eMagazine

Đi qua mùa hạn mặn

NHÓM PV |

Đồng bằng sông Cửu Long đang vào cao điểm mùa khô năm 2024 trong bối cảnh thiếu nước ngọt, hạn hán, sụp, sạt lở đất, xâm nhập mặn diễn ra gay gắt. Đi dọc các tỉnh ven biển miền Tây từ Bến Tre đến Cà Mau, những ngày này, nước ngọt đã được xem là nhu cầu xa xỉ. Tuy nhiên, bên cạnh những cánh đồng lúa khát nước, những vườn cây ăn trái héo lá, mùa hạn mặn năm nay đã lóe lên những mô hình sống khỏe từ sự kịp thời thích nghi, chuyển đổi của cư dân vùng đồng bằng châu thổ...

Hiệu quả chương trình bình ổn thị trường trong việc kiểm soát giá ở TPHCM

NGỌC LÊ |

Lượng hàng hoá và doanh nghiệp tham gia chương trình bình ổn thị trường tại TPHCM luôn chiếm tỉ lệ lớn, việc này đã giúp thành phố chủ động kiểm soát thị trường, bảo đảm cân đối cung - cầu hàng hóa.

Phương án nào để xử lý những DN trây ỳ không đóng BHXH cho người lao động?

NHÓM PV |

Với người lao động, làm việc không chỉ là đóng góp công sức, mà còn để có đồng lương trang trải cuộc sống hằng ngày, là tuổi già có thể trông chờ vào lương hưu. Tuy nhiên hiện nay, tình trạng doanh nghiệp vi phạm nghĩa vụ đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế (BHXH, BHTN, BHYT) diễn ra ngày càng phức tạp với số tiền chậm đóng lên tới hàng chục nghìn tỉ đồng, dẫn đến quyền lợi của người lao động bị ảnh hưởng nghiêm trọng.

Diễn viên Thanh Hương: Tôi đã dừng cuộc hôn nhân của mình

Hào Hoa |

Chia sẻ với phóng viên Lao Động, Thanh Hương cho biết, đây là lần đầu tiên nữ diễn viên chia sẻ việc ly hôn bởi đã đi qua quãng thời gian đủ dài để tĩnh tâm, sẵn sàng đối diện.

Hoa hậu Tiểu Vy: Phim 500 tỉ của Trấn Thành không phải là bước ngoặt thay đổi đời tôi

Anh Trang (thực hiện) |

Trong cuộc trò chuyện với phóng viên Lao Động nhân ngày Quốc tế phụ nữ (8.3), Hoa hậu Tiểu Vy mong muốn phụ nữ luôn xinh đẹp, khỏe mạnh, được yêu thương và hạnh phúc suốt 365 ngày.

Cô giáo tiếng Anh "kéo" thế giới lại gần hơn với học sinh vùng cao

TRÀ MY |

Vượt qua bao khó khăn, cô Tạ Thị Kim Thoa – giáo viên bộ môn tiếng Anh của Trường Phổ thông dân tộc nội trú (PTDTNT) THCS&THPT An Lão (Bình Định) đã đưa ngoại ngữ tới những học sinh dân tộc thiểu số và chắp cánh cho các em đến gần hơn với ngưỡng cửa thế giới.

Cô giáo 11 năm gõ cửa từng nhà vận động học sinh đến lớp

Thiều Trang |

A Lưới - vùng cao của Thừa Thiên Huế, nơi khiến con người ta nhớ bởi những con dốc khúc khuỷu, những đoạn đèo quanh co và những mái nhà lọt thỏm giữa núi rừng mờ sương. Nơi vùng cao khó khăn ấy đã thôi thúc cô giáo trẻ Trương Thị Khánh Hòa - Trường THPT A Lưới, Thị trấn A Lưới, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế tận tâm cống hiến cho sự nghiệp trồng người. Cô ý thức rõ trách nhiệm của mình là phải bồi dưỡng tri thức, làm chủ công nghệ, khắc phục những khó khăn bằng trí tuệ và lòng yêu nghề.

Ngăn tín dụng đen bủa vây cuộc sống của công nhân lao động

Nhóm PV |

Đánh vào tâm lý cần tiền gấp của công nhân lâm cảnh túng quẫn như: Hết tiền, con ốm... bẫy tín dụng đen đã bủa vây họ tại các khu công nghiệp, nhà trọ công nhân.

Nhà máy ít việc giảm lương, công nhân loay hoay bám trụ

Nhóm Pv |

Vài tháng trở lại đây, một số công ty tại Khu công nghiệp Thăng Long (Đông Anh, Hà Nội) bị thiếu linh kiện, đơn hàng, công nhân phải giãn việc khiến thu nhập bị giảm sâu. Xa quê đi làm, họ mong thời gian tới việc làm ổn định hơn để có tiền chi tiêu cuối năm.

Tăng lương tối thiểu vùng: Doanh nghiệp sẵn sàng, NLĐ thêm động lực

Nhóm PV |

Dù trong thời kỳ bão giá, mức lương "đủ sống" là xa vời với nhiều người lao động ở các tỉnh thành phố lớn, xong việc được tăng lương tối thiểu vùng cũng khiến người lao động phấn khởi.

Lương vài chục triệu, doanh nghiệp vẫn khát nhân lực công nghệ thông tin

Linh Chi |

Công nghệ thông tin thực sự trở thành ngành hot trong vài năm trở lại đây đặc biệt là trong thời đại 4.0. Mức lương của lao động trong ngành có thể dao động từ hơn 10 triệu đến cả trăm triệu. Mặc dù vậy, cùng với mức lương khủng, các doanh nghiệp cũng đòi hỏi những người lao động có tay nghề cao, có chuyên môn sâu.

Công nhân chật vật với nỗi lo học phí cho con đầu năm học

Nhóm PV |

Năm học mới, nhìn những đứa trẻ cắp sách tới trường, là niềm vui nhưng đâu đó vẫn là nỗi băn khoăn thường trực. Những khoản thu đầu năm học là nỗi lo với nhiều bậc phụ huynh, đặc biệt là những công nhân trong các khu công nghiệp. Những nỗi lo cơm áo gạo tiền thường ngày đã đủ sự vất vả nay phải gắng gượng đóng đủ các khoản phí năm học mới để con cái cắp sách đến trường cho bằng bạn, bằng bè.

Thu nhập ít, áp lực nhiều: Lái xe buýt - nghề làm dâu trăm họ

NHÓM PV |

Được coi là nghề “làm dâu trăm họ”, lái xe, phụ xe trên những tuyến buýt của Hà Nội gặp không ít khó khăn, áp lực khi hành nghề. Ít ai biết được những người cầm lái những cỗ xe buýt, ngày ngày, phải đặt chân lên xe lúc tờ mờ sáng, nhiều khi là với cái bụng đói; họ lại phải chịu những căng thẳng, áp lực khi đường sá kẹt cứng trong giờ cao điểm. Chỉ khi thực hiện đủ số lượt tuyến, chở hành khách về bến an toàn những người lái xe buýt mới thở phào...

Chủ tịch LĐLĐ Bắc Giang: Làm cán bộ công đoàn quan trọng nhất là cái tâm

Nhóm PV |

Trong suốt 25 năm gắn bó với công đoàn, ông Nguyễn Văn Cảnh, Chủ tịch Liên đoàn Lao động tỉnh Bắc Giang luôn đau đáu với những ý tưởng nhằm nâng cao chất lượng đời sống cho công nhân, cán bộ công đoàn. Là người quản lý nhưng ông Nguyễn Văn Cảnh luôn đi từng nơi, gõ cửa từng nhà những người công nhân lao động để thăm hỏi. Ông cũng là một trong 10 cán bộ công đoàn tiêu biểu giành giải thưởng Nguyễn Văn Linh 2022.

"Đêm Sài Gòn" và hành trình tái hiện văn hóa ẩm thực Việt về đêm

Bắc Hà |

Đi qua 34 tỉnh thành, “Đêm Sài Gòn” đã góp phần hồi sinh nét ẩm thực đường phố về đêm quen thuộc, cũng như tiếp thêm ngọn lửa vào hành trình tái hiện văn hoá và tính cách xởi lởi, khoản đãi của người Việt Nam trên khắp các vùng miền.

Bài 3: Đồng lòng đổi mới, kiên định với mục tiêu thực học, thực nghiệp

TƯỜNG VÂN - THẢO ANH - THIỀU TRANG |

Nếu năm học 2021-2022 ghi dấu là một năm học “vượt khó” khi thầy và trò trên cả nước vừa phải đảm bảo tiến độ dạy học, vừa tham gia công tác phòng, chống dịch bệnh thì năm học 2022-2023, toàn ngành Giáo dục sẽ tiếp tục triển khai thực hiện Nghị quyết 29 của Trung ương về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, hướng tới nền giáo dục thực học, thực nghiệp.

Chạm tay tới giấc mơ xuất khẩu giáo dục

Nhóm PV |

“Tôi là sinh viên đang học tập tại Việt Nam và tôi rất yêu đất nước này” – đó là câu nói bằng tiếng Việt được nhiều người nước ngoài hào hứng chia sẻ về những năm tháng trên giảng đường đại học Việt. Xuất khẩu giáo dục – hành trình được nhiều trường đại học theo đuổi đã không còn là câu chuyện xa vời khi nước ta đã đón hơn 45.000 lưu học sinh nước ngoài đến từ 102 quốc gia và vùng lãnh thổ đến học tập, nghiên cứu.

Bài 2: Trường đại học "bắt tay sớm" với doanh nghiệp trao cơ hội vàng cho sinh viên

THIỀU TRANG - THẢO ANH - TƯỜNG VÂN |

Tinh thần thực học, thực nghiệp đang lan tỏa và được áp dụng đồng bộ trong toàn hệ thống giáo dục. Riêng với bậc đại học - nơi cung ứng nguồn nhân lực chất lượng cao cho đất nước, công cuộc đổi mới đang được triển khai quyết liệt với tinh thần lấy người học làm trung tâm; thực hiện sống động nguyên lý đào tạo “học đi đôi với hành, nhà trường gắn liền với xã hội".

Bài 3: Việt Nam cần ghi dấu trên bản đồ du học thế giới

Nhóm PV |

Việt Nam từng là một trong những nước “chảy máu USD” trong ngành giáo dục khi hàng năm các gia đình chi khoảng 4 tỉ USD cho con em đi du học nước ngoài. Tuy nhiên với đầy đủ những cơ hội như hiện tại, chúng ta đã sẵn sàng để thu hút ngoại tệ từ giáo dục. Không chỉ dừng ở những phương hướng riêng lẻ của từng trường, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có những sự quan tâm sát sao để tăng cường hội nhập quốc tế, dần đưa Việt Nam trở thành điểm đến của sinh viên quốc tế.

Bài 1: Trò nghèo vùng cao biến con chữ thành cơm no áo ấm

THẢO ANH - THIỀU TRANG - TƯỜNG VÂN |

Những em học sinh vùng cao học trải nghiệm nuôi cá trồng rau phục vụ chính bữa ăn bán trú của mình, những cô cậu cấp 2 cấp 3 sáng chế máy phát điện qua phương pháp giáo dục STEM với ước mơ thắp sáng bản xa… Khi kiến thức lý thuyết không chỉ nằm trên giấy mà gắn liền với thực hành thì lúc ấy con chữ cũng hoá thành “cơm no áo ấm”. Tuổi nhỏ làm việc nhỏ tuỳ theo sức của mình - nhưng có lẽ chính từ những việc nhỏ ấy đang dần tích tiểu thành đại, là nền móng cho sự chuyển mình của ngành giáo dục - đổi thay từ gốc.