Đời sống - Xã hội

Hạnh phúc mỉm cười với cặp vợ chồng khiếm thị

Phú Sơn |

Hai anh chị cùng chung cảnh ngộ khiếm thị nhưng mang trong mình ý chí và nghị lực phi thường. Sau 6 năm tìm hiểu, hai mảnh đời bất hạnh ấy nguyện gắn đời mình vào nhau, cùng vẽ lên câu chuyện tình đẹp như cổ tích.

Đôi chân của Đao và “lời nguyền” của Giàng

Hưng Thơ |

Nhà của Hồ Văn Đao (SN 2001) ở tận bản Ngược, nơi xa lắc xa lơ với những con đường đất nhầy nhụa, đá lởm chởm ở xã Ba Nang của huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị. Ngày Đao chào đời cách đây 17 năm, gia đình Đao rớt hai hàng nước mắt, vì đôi chân của em khác người, không được lành lặn. Lúc đó, ở những ngôi nhà sàn của người đồng bào Vân Kiều tại bản Ngược, họ mê tín xì xào rằng, Đao bị Giàng (ông trời) nguyền rủa. Đao lớn lên, chứng kiến những giọt nước mắt của mẹ, và ánh mắt thương hại của bản làng. Từ sự động viên của gia đình và những người thầy, Đao tập lết đi bằng tay, rồi dần đứng lên…

Quầy rau củ miễn phí ở Sa Đéc: Sự sẻ chia ý nghĩa với người nghèo

Thanh Thanh |

Với nhiều gia đình, chuyện mua bó rau, mớ cải ngoài chợ là việc quá bình thường, nhưng với những người lao động nghèo thiếu thốn trăm bề thì quầy rau củ miễn phí tại phường 1, TP.Sa Đéc (Đồng Tháp) là nơi giúp họ đỡ đi một phần gánh nặng về chi tiêu hàng ngày.

"Tấm gương trong sáng" miền châu thổ

Thái Sơn |

Trong một lần dừng chân bên bờ sông Tiền thuộc địa phận tỉnh Tiền Giang, tôi tình cờ gặp một cụ bà gương mặt phúc hậu tuổi ngoài 80, sau biết tên cụ là Huỳnh Thị Chín. Cụ cho hay gia đình từ bên Bến Tre về đây sinh sống được mấy chục năm, có năm anh chị hi sinh trong hai cuộc 2 cuộc kháng chiến.

Nỗi niềm liệt sĩ trở về sau 26 năm báo tử

Trần Tuấn |

Việc “liệt sỹ” Trịnh Thanh Bình trở về bằng xương, bằng thịt sau 26 năm báo tử tại thị trấn Hương Khê (huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh) đã khiến nhiều người không khỏi ngỡ ngàng. Đằng sau điều kỳ diệu đó là cả một câu chuyện dài đầy xúc động từ phía hậu phương nỗ lực tìm... mộ liệt sĩ!

Phụ nữ, trẻ em bị xâm hại: Im lặng không làm sự việc qua đi

NGUYỄN HÀ - PHẠM DUNG |

Hàng loạt vụ hiếp dâm, xâm hại phụ nữ, trẻ em gái xảy ra trong thời gian qua khiến dư luận bức xúc. Phụ nữ, trẻ em gái là nạn nhân trong những vụ việc này phải trải qua vô vàn những trạng thái tâm lý khủng hoảng, thế nhưng lại rất khó đứng lên để tố cáo hành vi.

Đồ vật bốc cháy ở Long An: Trò “đùa dai” của con người hay sự kỳ bí của tự nhiên?

Kỳ QuAN |

Khoảng 1 tháng qua, dư luận huyện Thủ Thừa (tỉnh Long An) bỗng xôn xao trước hiện tượng kỳ lạ: Nhiều đồ đạc trong một ngôi nhà cứ nối nhau bốc cháy. Các cơ quan chức năng huyện Thủ Thừa và tỉnh Long An đã vào cuộc nhưng chưa tìm ra nguyên nhân.

Vườn Quốc gia Cát Tiên “kêu cứu” vì khai thác cát

HÀ ANH CHIẾN |

Vườn quốc gia Cát Tiên (VQG Cát Tiên) là khu “rừng cấm” đóng chân trên địa bàn nhiều tỉnh gồm Đồng Nai, Lâm Đồng... đã được công nhận là khu dự trữ sinh quyển của thế giới do đặc trưng là rừng nguyên sinh, có hàng nghìn loài động thực vật quý hiếm và đặc biệt quý hiếm hầu hết có trong Sách Đỏ. Tuy nhiên, hiện nay VQG Cát Tiên đang phải đối mặt với tình trạng sạt lở nghiêm trọng từ hệ sinh thái hai bên bờ sông Đồng Nai do tình trạng khai thác cát trái phép diễn ra nhiều năm qua.

“Nữ tướng” cất nhà tình thương cho hộ nghèo

CHÍ TRUNG |

Đó là bà Năm Ai (Nguyễn Thị Ai), ngụ ấp 3, xã An Hòa, huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp. Người dân nơi đây thường gọi bà với cái tên thân thương là “nữ tướng” cất nhà tình thương cho hộ nghèo.

Tranh cãi chuyện cô giáo thưởng tiền cho học sinh đạt điểm cao

Ngô Cường |

Nhiều người cho rằng, việc cô giáo ở TPHCM thưởng tiền cho học sinh mới đây là không tốt, vô hình chung tạo ra một thứ “động lực” cố gắng làm bài tốt vì tiền thưởng, không phải yêu thích học tập. Tuy nhiên, cũng nhiều người thấy thú vị và tán thành hành động trên vì cách mà cô giáo làm tạo động lực cho học sinh.

Gian nan “cuộc chiến” chống... “ươi tặc”

Đông Anh |

Không phải ngẫu nhiên, cuộc họp báo ngày 4.6 vừa qua tại Ban Tuyên giáo tỉnh Bình Phước, mọi người đặc biệt quan tâm đến tình trạng chặt phá ươi rừng (tức trái đười ươi) đang trở nên rất nóng ở Bình Phước. 

Hành trình trao gửi yêu thương của những trái tim trẻ

PHỐ NHƠN |

Nhiều người vẫn bảo, làm việc tốt cũng chỉ “để gió cuốn đi”, chứ chẳng cần động cơ, mục đích gì. Tôi thì vẫn nghĩ, những việc tốt sẽ in dấu rất bền, rất sâu trong lòng người - cả người “nhận” lẫn người “cho”. Và, tôi có dịp kiểm chứng suy nghĩ ấy qua một trường hợp cụ thể. Đó là đội Đom đóm Phú Yên.

Người dùng internet hàng ngày đối mặt với cạm bẫy an ninh mạng

Thẩm Hồng Thụy |

Ngày 29.5, Quốc hội đã thảo luận về dự thảo Luật An ninh mạng ở góc độ “quốc gia đại sự”. Tuy nhiên cần nhận thức rằng, an ninh mạng ngày nay còn liên quan thiết thân đến đời sống dân sinh và hoạt động của doanh nghiệp, đặc biệt là về an ninh thông tin.

Nhiều người dân phá ruộng, nuôi cá tra vì lợi nhuận "khủng"

TRẦN TUẤN |

Nhờ được giá, mang lại lợi nhuận “khủng”, gần đây, người dân một số tỉnh, thành ở ĐBSCL ồ ạt cải tạo, phá ruộng đào ao nuôi cá tra giống và cá tra thương phẩm. Vấn đề này đã được cảnh báo tiềm ẩn rủi ro lớn khi cung vượt cầu.

Vạn suất cơm miễn phí

Nguyễn Tri |

Bếp ăn tình thương hoạt động liên tục từ thứ hai đến thứ sáu hàng tuần. Mỗi tháng nấu hơn 2.000 suất cơm miễn phí phục vụ cho bệnh nhân nghèo.

Để cây điều thật sự hồi sinh

Hoàng Huy |

Bằng nhiều nỗ lực khác nhau, vườn điều đầu năm 2018 đã dần hồi phục. Có nơi đạt 2 tấn/ha. Dù vậy, cây điều vẫn mới chập chững từng bước sau cơn suy thoái vì dịch bệnh. Để cây điều phát triển tốt rất cần chăm sóc tốt hơn nữa.

Cổ tích về cô giáo… “đi xin”

PHỐ NHƠN |

Nước mắt cô giáo Ngô Thị Hoa - Hiệu trưởng Trường tiểu học Trà Nham (xã Trà Nham, huyện Tây Trà, tỉnh Quảng Ngãi) đã không ít lần rơi khi nói về những kỷ niệm buồn vui với học trò vùng cao, về những dự định tiếp tục đi xin tiền, kêu gọi sự hỗ trợ xây nhà ở công vụ cho giáo viên, khu nhà ăn bán trú, đến việc duy trì bữa cơm bán trú cho học sinh. Câu chuyện về cô giống như cổ tích đẹp giữa đời thường viết lên từ ngọn lửa yêu nghề, mến trẻ.

Giúp công nhân được nuôi con bằng sữa mẹ lâu dài

AN NHIÊN – MAI PHƯƠNG |

Theo nghiên cứu của Dự án Alive & Thrive (Nuôi dưỡng và phát triển), tại Việt Nam chỉ có 24% trẻ dưới 6 tháng tuổi được bú sữa mẹ hoàn toàn, và chỉ 22% trẻ được bú sữa mẹ đến 2 tuổi. Nhưng tỷ lệ này có thể thấp hơn đối với công nhân (CN) làm việc tại nhà máy. Theo bà Huỳnh Thị Ngọc Liên – Trưởng Ban nữ công (LĐLĐ TPHCM), để CN được nuôi con bằng sữa mẹ, họ rất cần được hỗ trợ, đặc biệt là từ doanh nghiệp (DN).

Làm gì để dân không còn ăn thịt heo nhiễm thuốc an thần?

Kim Đồng |

Trước hàng loạt  vụ heo tiêm thuốc an thần bị phát hiện gần đây đang khiến người dân cảm thấy lo ngại và không biết bao giờ mới thật sự có được những miếng thịt heo sạch để ăn?  Phóng viên Báo Lao Động đã trao đổi bà Phạm Khánh Phong Lan - Trưởng Ban quản lý an toàn vệ sinh thực phẩm TPHCM (BQL ATTP). Bà Phạm Khánh Phong Lan cho biết:

Đánh cược mạng sống trên ngọn dừa

Lộc Bình |

Khi mà nghề nông đã không còn mang lại thu nhập cao thì nhiều nông dân đành rong ruổi khắp trong cùng ngõ hẻm ở Quảng Nam để thu mua dừa cải thiện cuộc sống. Mấy tháng hè khi nhu cầu sử dụng dừa tăng cao, người hái cũng kiếm bội tiền. Thu nhập nhiều là thế nhưng “sinh nghề tử nghiệp”, sức khỏe của người hái dừa cũng lắm mong manh, bạc mệnh…