Chế độ dinh dưỡng quan trọng cho người bệnh hậu COVID-19

Bác sĩ Nguyễn Mạnh Cường - Bệnh viện Quân y 103 |

Dưới đây là chia sẻ về chế độ dinh dưỡng dành cho người bệnh hậu COVID-19 từ bác sĩ Nguyễn Mạnh Cường - Bệnh viện Quân Y 103.

Vitamin A

- Công dụng: Duy trì sự toàn vẹn của niêm mạc đường hô hấp và tiêu hóa, tạo kháng thể trên bề mặt niêm mạc.

- Nhu cầu/ ngày: Nam (650mcg) và nữ (500mcg).

- Thực phẩm: Gan (6500mcg), lòng đỏ trứng (140mcg).

- Vitamin A dưới dạng beta-carotene như: Cà rốt (835mcg), khoai lang (709mcg), bí ngô (369mcg), đu đủ (55mcg), xoài (38mcg), bông cải xanh (800mcg), rau cải bó xôi (681mcg),…

Lưu ý, thực phẩm thông thường trong khẩu phần ăn hàng ngày có thể cung cấp đủ lượng vitamin A.

Vitamin C

- Công dụng: Tăng cường miễn dịch, hạn chế sự tiến triển của viêm phổi do virus, cải thiện chức năng hô hấp.

- Nhu cầu/ ngày: 85mg.

- Thực phẩm: Hoa quả, trái cây và rau tươi như bưởi (95mg), chanh (77mg), kiwi (93mg), ổi (62mg), dâu tây (60mg), đu đủ (54mg), cam (40mg), ớt chuông (103-250mg)…

Vitamin D

- Công dụng: Tăng cường hệ thống miễn dịch, hệ tiêu hóa, tuần hoàn và thần kinh.

- Nhu cầu/ngày: 15mcg.

- Bệnh nhân nên tiếp xúc với ánh nắng 15-30 phút mỗi ngày (phòng thoáng, có cửa sổ có ánh nắng mặt trời).

- Bổ sung các thực phẩm giàu vitamin D như: Cá chép, trắm cỏ (24,7mcg), lươn, trạch (23,3mcg), sữa (7,8 - 8,3mcg), lòng đỏ trứng (2,68mcg) và các thực phẩm được bổ sung vitamin D (các loại sữa, ngũ cốc)…

Vitamin E

- Công dụng: Thúc đẩy sự phát triển của các cơ quan miễn dịch.

- Nhu cầu/ ngày: Nam (6,5mg) và nữ (6mg).

- Thực phẩm: Các sản phẩm từ đậu nành, giá đỗ, rau mầm…

Selen

- Công dụng: Chất chống ôxy hóa mạnh, tăng cường khả năng chống nhiễm trùng.

- Nhu cầu/ ngày: Nam (34mcg) và nữ (26mcg).

- Thực phẩm: Gạo lứt, gạo lật nảy mầm, gạo mầm, cá, tôm, rong biển…

Kẽm

- Công dụng: Điều hoà miễn dịch, điều hoà các phản ứng viêm.

- Nhu cầu/ ngày: Nam (10mg) và nữ (8mg).

- Thực phẩm: Các loại thịt gia cầm, các loại động vật có vỏ và hải sản như hàu (31mg), sò (13,4mg), thịt bò (4,05mg), lòng đỏ trứng (3,7mg), sữa bột (3,34-4,08mg), cua ghẹ 3,54mg…

- Các loại hạt: Hạt đậu (3,8 -4,0mg), hạt vừng (7,75mg)…

Omega 3

- Công dụng: Cải thiện hệ miễn dịch, chống viêm.

- Nhu cầu/ ngày: 2g.

- Thực phẩm: Cá mòi, cá hồi, cá basa, cá bơn, cá trích, cá ngừ, hàu, dầu gan cá, hạt macca, hạt óc chó, hạt chia.

Flavonoid

- Công dụng: Chống oxy hóa, tăng cường miễn dịch của cơ thể.

- Thực phẩm: Các loại rau gia vị như húng, tía tô, bông cải xanh, cải xanh, táo, trà xanh, gừng, tỏi, nghệ, các loại rau lá màu xanh.

Bổ sung lợi khuẩn (Probiotic)

- Công dụng: Tăng cường hệ miễn dịch của cơ thể.

- Thực phẩm: Phô mai.

Bác sĩ Nguyễn Mạnh Cường - Bệnh viện Quân y 103
TIN LIÊN QUAN

Chuyên gia chỉ cách "chiến đấu" với ho kéo dài hậu COVID-19

Thiều Trang |

Sau khi kết thúc điều trị COVID-19, nhiều người vẫn khổ sở vì ho kéo dài, thậm chí cơn ho sặc sụa kèm theo triệu chứng khó thở đã gây ám ảnh cho người bệnh hậu COVID-19.

Cơ thể mệt mỏi bất thường hậu COVID-19 cần khám những gì?

Thùy Linh |

Các bệnh lý hậu COVID-19 đang là vấn đề được nhiều người quan tâm. Vậy khi nào nên đi khám bác sĩ? Triệu chứng thế nào cần đi khám bác sĩ? Chi phí cơ bản để khám hậu COVID-19 khoảng bao nhiêu tiền? BSCKII. Trần Minh Thảo - Phó trưởng khoa Khám bệnh theo yêu cầu, Bệnh viện Bạch Mai sẽ làm rõ vấn đề này.

Giải mã bệnh rối loạn thần kinh thực vật hậu COVID-19

Thiều Trang |

Rối loạn thần kinh thực vật ảnh hưởng đến chức năng tự động cơ thể bao gồm nhịp tim, huyết áp, mồ hôi và tiêu hóa,... Đây là bệnh ngày càng phổ biến, tuy bệnh không ảnh hưởng đến tính mạng nhưng tác động rất lớn tới sinh hoạt.

Nhìn lại diễn biến vụ bé trai rơi xuống trụ bê tông ở Đồng Tháp

Bảo Bình - Dương Anh |

Liên quan vụ bé trai rơi xuống trụ bê tông ở Đồng Tháp, sau hơn nửa tháng tìm kiếm, lực lượng cứu hộ đã đưa được đoạn cọc thứ nhất (dài 12m) trong số 3 đoạn của cọc bêtông lên mặt đất và đang tiến hành các bước cứu hộ tiếp theo.

Khoảnh khắc AFF Cup: Khép lại hành trình của ông Park Hang-seo

NHÓM PV |

Bản tin Khoảnh khắc AFF Cup ngày 17.1. AFF Cup 2022 kết thúc, khép lại hành trình của huấn luyện viên Park Hang-seo với bóng đá Việt Nam.

Rung lắc thượng tầng tại Eximbank: Thập kỷ rối ren chưa kết thúc

Đức Mạnh |

Cơ cấu thượng tầng tại Ngân hàng Eximbank đã có nhiều biến động mạnh. Cổ đông ngoại gắn bó 16 năm đã chuyển nhà, thế chân bởi nhân tố bí ẩn liên quan đến Tập đoàn Bamboo Capital.

Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam đã có nhiều giải pháp hỗ trợ người lao động mất việc

PHƯƠNG NGÂN - CHÂN PHÚC |

TPHCM - Tại LĐLĐ quận Bình Thạnh, sáng ngày 17.1, ông Trần Thanh Hải - Phó Chủ tịch Thường trực Tổng LĐLĐ Việt Nam đã đến thăm, động viên và trao quà Tết cho người lao động có hoàn cảnh khó khăn đang làm việc trên địa bàn. Đồng thời, ông Trần Thanh Hải cũng đã thông tin một số giải pháp nhằm hỗ trợ người lao động bị mất việc, giảm việc.

Cha đẻ của mèo AI mà cư dân mạng nhầm tưởng ở Ninh Thuận lên tiếng

Hữu Long |

Nguyễn Lê Thái Nguyên vẽ mèo Tết bằng công nghệ AI rồi chia sẻ lên trang cá nhân. Những hình ảnh tuyệt đẹp về mèo nhận được vô số lời khen từ nhiều người bạn. Có không ít người đến nay vẫn nhầm lẫn đây là mèo Tết có nguồn gốc từ Ninh Thuận.

Chuyên gia chỉ cách "chiến đấu" với ho kéo dài hậu COVID-19

Thiều Trang |

Sau khi kết thúc điều trị COVID-19, nhiều người vẫn khổ sở vì ho kéo dài, thậm chí cơn ho sặc sụa kèm theo triệu chứng khó thở đã gây ám ảnh cho người bệnh hậu COVID-19.

Cơ thể mệt mỏi bất thường hậu COVID-19 cần khám những gì?

Thùy Linh |

Các bệnh lý hậu COVID-19 đang là vấn đề được nhiều người quan tâm. Vậy khi nào nên đi khám bác sĩ? Triệu chứng thế nào cần đi khám bác sĩ? Chi phí cơ bản để khám hậu COVID-19 khoảng bao nhiêu tiền? BSCKII. Trần Minh Thảo - Phó trưởng khoa Khám bệnh theo yêu cầu, Bệnh viện Bạch Mai sẽ làm rõ vấn đề này.

Giải mã bệnh rối loạn thần kinh thực vật hậu COVID-19

Thiều Trang |

Rối loạn thần kinh thực vật ảnh hưởng đến chức năng tự động cơ thể bao gồm nhịp tim, huyết áp, mồ hôi và tiêu hóa,... Đây là bệnh ngày càng phổ biến, tuy bệnh không ảnh hưởng đến tính mạng nhưng tác động rất lớn tới sinh hoạt.