Tuyên dương hai giám đốc chăm lo tốt cho người lao động

Nam Dương |

Chiều 5.10, LĐLĐ TPHCM đã đến Công ty TNHH Giấy A.F.C, và Công ty CP Saigon Food tổ chức Chương trình "Đồng hành cùng doanh nghiệp". Ngoài việc chăm lo tốt người lao động, các công ty này còn thực hiện đầy đủ nghĩa vụ thuế, đóng BHXH và kinh phí công đoàn.

Công ty TNHH Giấy A.F.C chuyên sản xuất giấy cuộn carton, trú đóng tại huyện Bình Chánh, TPHCM có 176 người lao động (NLĐ). Ngoài tiền lương bình quân 7,3 triệu đồng/người/tháng, NLĐ của công ty còn được hỗ trợ tiền cơm giữa ca 20.000 đồng/suất/người; tiền xăng xe 500.000 đồng/người/tháng. Công ty còn tặng quà cho công nhân làm việc đủ 15 năm với số tiền là 40 triệu đồng/người, thưởng Tết Canh Tý năm 2020 là 9,5 triệu đồng/người. Công ty nộp thuế năm 2019 trên 5,83 tỉ đồng, nộp BHXH cho NLĐ năm 2019 và Quý I/2020 gần 4 tỉ đồng; đóng kinh phí công đoàn năm 2019 trên 193,5 triệu đồng.

Công ty CP Sài Gòn Food có gần 2.000 NLĐ, chuyên sản xuất, kinh doanh thực phẩm chế biến tại KCN Vĩnh Lộc. Tiền lương bình quân của NLĐ bình quân đạt 7,6 triệu đồng/người/tháng, tiền cơm trưa xấp xỉ 20.000 đồng/suất/người, tiền chuyên cần: 200.000 đồng/người/tháng. Công ty hỗ trợ xăng xe hoặc chi phi đi lại cho NLĐ 500.000 đồng/người/tháng, hỗ trợ nhà trọ 200.000 đồng/người/tháng, thưởng Tết 12 triệu đồng/người, hỗ trợ 60% vé xe cho công nhân về quê đón Tết với tổng kinh phí trên 2,3 tỉ đồng...Công ty thực hiện đầy đủ nghĩa vụ thuế, đóng BHXH và kinh phí công đoàn.

Tuyên dương ông Nguyễn Quang Tường (thứ ba thừ phải qua), Tổng Giám đốc Công ty CP Sài Gòn Food. Ảnh Đức Long
Tuyên dương ông Nguyễn Quang Tường (thứ ba thừ phải qua), Tổng Giám đốc Công ty CP Sài Gòn Food. Ảnh Đức Long

Bà Trần Thị Diệu Thúy, Chủ tịch LĐLĐ TPHCM, đã biểu dương và đánh giá cao việc chăm lo của các doanh nghiệp đối với NLĐ. Đồng thời mong muốn tập thể lao động, CĐCS tích cực tham gia lao động, sản xuất, nỗ lực cùng doanh nghiệp vượt qua khó khăn do dịch COVID-19 để đảm bảo việc làm, thu nhập, đời sống của NLĐ và đóng góp cho sự phát triển chung của thành phố.

Dịp này, LĐLĐ TPHCM đã tuyên dương ông Vũ Minh Đức, Giám đốc Công ty TNHH Giấy A.F.C. và ông Nguyễn Quang Tường, Tổng Giám đốc Công ty CP Sài Gòn Food.

Nam Dương
TIN LIÊN QUAN

Khi công ty là điểm đến hạnh phúc của người lao động

Bích Vân |

Đại dịch COVID-19 ảnh hưởng toàn cầu nhưng vẫn có công ty tăng 20% lương; văn hóa công sở là luôn trao cơ hội cho mọi người cùng tiến bộ và người lãnh đạo gắn kết với người lao động dựa trên nguyên tắc cùng có lợi. 8 doanh nghiệp thực hiện những nguyên tắc đó đã được vinh danh tại buổi lễ trao Giải thưởng “Doanh nghiệp tiêu biểu vì Người lao động 2019-2020” và nhận Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ.

Kinh phí Công đoàn chủ yếu để chăm lo cho đoàn viên, người lao động

Nam Dương |

LTS: Kinh phí Công đoàn (CĐ) là một trong hai nguồn chính hình thành nên tài chính CĐ gồm: Kinh phí CĐ do doanh nghiệp (DN) đóng bằng 2% quỹ lương đóng bảo hiểm xã hội cho người lao động (NLĐ) và đoàn phí do đoàn viên CĐ đóng góp. Kinh phí CĐ được thu ở những DN có Công đoàn cơ sở (CĐCS) và DN không có CĐCS theo quy định tại Khoản 2, Điều 26 Luật CĐ 2012. Thực tế từ nhiều năm qua, nguồn kinh phí CĐ được thu chủ yếu là dành để chăm lo cho đời sống của đoàn viên CĐ và NLĐ cũng như tổ chức hoạt động phong trào. Không chỉ trong những lúc bình thường mà trong những lúc khó khăn, nguồn kinh phí CĐ càng phát huy tác dụng mạnh mẽ cho mục đích trên.

Để bạn đọc có cái nhìn khách quan, toàn diện về việc hình thành, sử dụng Kinh phí CĐ, Báo Lao Động xin giới thiệu loạt bài viết: Kinh phí CĐ chủ yếu để chăm lo cho đoàn viên, NLĐ, khởi đăng bắt đầu từ hôm nay (5.10).

Hỗ trợ người lao động nâng cao khả năng thích ứng

Linh Nguyên (thực hiện) |

Công đoàn Dệt May Việt Nam (CĐDMVN) đang tiến hành ký kết Chương trình hợp tác với Đại học Công nghiệp Dệt May Hà Nội, Cao đẳng Công nghiệp Dệt May Nam Định và Cao đẳng kinh tế kỹ thuật Vinatex Thành phố Hồ Chí Minh về công tác đào tạo nhằm nâng cao trình độ, kỹ năng nghề nghiệp cho đoàn viên và người lao động (NLĐ). Chúng tôi đã có những trao đổi với ông Lê Nho Thướng - Ủy viên Ban chấp hành Tổng LĐLĐVN, Chủ tịch CĐ DMVN - về nội dung này.

Doanh nghiệp tri ân người lao động

Phương Linh |

Là một trong số 50 doanh nghiệp trong cả nước được tôn vinh “Doanh nghiệp vì người lao động”, TCty Khánh Việt (Khatoco) suốt 37 năm qua luôn dành một chương trình đặc biệt trong ngày kỷ niệm thành lập công ty là lễ tri ân người lao động (NLĐ).

Cháy lớn tại công ty cháo dinh dưỡng tại Hải Dương

Thiên Hà |

Hải Dương - Chiều 28.2, trao đổi với Lao Động ông Vũ Phạm Thiên - Chủ tịch UBND phường Nam Đồng (TP Hải Dương) cho biết, trên địa bàn phường vừa xảy ra vụ cháy tại Công ty CP Dinh dưỡng Gafo (thuộc Cụm công nghiệp Ba Hàng, Phường Nam Đồng).

TPHCM tái diễn tình trạng xếp hàng dài chờ đăng kiểm

Anh Tú |

Tình hình đăng kiểm tại TPHCM đã bắt đầu nóng lên trở lại, khi nhiều nơi bắt đầu ghi nhận tình trạng xe xếp hàng dài chờ được kiểm định.

Thủ tướng yêu cầu kiểm tra việc ngân hàng rao bán nợ, tài sản đảm bảo

PHẠM ĐÔNG |

Chỉ trong nửa đầu tháng 2, hàng loạt ngân hàng như Agribank, VietinBank, BIDV, NCB, Sacombank... liên tục rao bán các khoản nợ, tài sản đảm bảo để thu hồi và xử lý nợ xấu. Thông tin này đã được Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam kiểm tra.

Bán đất mặt ruộng ở Vĩnh Long: Phải mất 5-7 năm mặt ruộng mới phục hồi

Hoàng Lộc |

Việc nông dân các xã trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long bán đất mặt ruộng để thu lợi trước mắt nhưng tiềm ẩn tác hại lâu dài, phải mất từ 5-7 năm đất mới có thể phục hồi.

Khi công ty là điểm đến hạnh phúc của người lao động

Bích Vân |

Đại dịch COVID-19 ảnh hưởng toàn cầu nhưng vẫn có công ty tăng 20% lương; văn hóa công sở là luôn trao cơ hội cho mọi người cùng tiến bộ và người lãnh đạo gắn kết với người lao động dựa trên nguyên tắc cùng có lợi. 8 doanh nghiệp thực hiện những nguyên tắc đó đã được vinh danh tại buổi lễ trao Giải thưởng “Doanh nghiệp tiêu biểu vì Người lao động 2019-2020” và nhận Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ.

Kinh phí Công đoàn chủ yếu để chăm lo cho đoàn viên, người lao động

Nam Dương |

LTS: Kinh phí Công đoàn (CĐ) là một trong hai nguồn chính hình thành nên tài chính CĐ gồm: Kinh phí CĐ do doanh nghiệp (DN) đóng bằng 2% quỹ lương đóng bảo hiểm xã hội cho người lao động (NLĐ) và đoàn phí do đoàn viên CĐ đóng góp. Kinh phí CĐ được thu ở những DN có Công đoàn cơ sở (CĐCS) và DN không có CĐCS theo quy định tại Khoản 2, Điều 26 Luật CĐ 2012. Thực tế từ nhiều năm qua, nguồn kinh phí CĐ được thu chủ yếu là dành để chăm lo cho đời sống của đoàn viên CĐ và NLĐ cũng như tổ chức hoạt động phong trào. Không chỉ trong những lúc bình thường mà trong những lúc khó khăn, nguồn kinh phí CĐ càng phát huy tác dụng mạnh mẽ cho mục đích trên.

Để bạn đọc có cái nhìn khách quan, toàn diện về việc hình thành, sử dụng Kinh phí CĐ, Báo Lao Động xin giới thiệu loạt bài viết: Kinh phí CĐ chủ yếu để chăm lo cho đoàn viên, NLĐ, khởi đăng bắt đầu từ hôm nay (5.10).

Hỗ trợ người lao động nâng cao khả năng thích ứng

Linh Nguyên (thực hiện) |

Công đoàn Dệt May Việt Nam (CĐDMVN) đang tiến hành ký kết Chương trình hợp tác với Đại học Công nghiệp Dệt May Hà Nội, Cao đẳng Công nghiệp Dệt May Nam Định và Cao đẳng kinh tế kỹ thuật Vinatex Thành phố Hồ Chí Minh về công tác đào tạo nhằm nâng cao trình độ, kỹ năng nghề nghiệp cho đoàn viên và người lao động (NLĐ). Chúng tôi đã có những trao đổi với ông Lê Nho Thướng - Ủy viên Ban chấp hành Tổng LĐLĐVN, Chủ tịch CĐ DMVN - về nội dung này.

Doanh nghiệp tri ân người lao động

Phương Linh |

Là một trong số 50 doanh nghiệp trong cả nước được tôn vinh “Doanh nghiệp vì người lao động”, TCty Khánh Việt (Khatoco) suốt 37 năm qua luôn dành một chương trình đặc biệt trong ngày kỷ niệm thành lập công ty là lễ tri ân người lao động (NLĐ).