57.587 lượt nữ CNVCLĐ ngành Dệt may Việt Nam đạt hai giỏi

Hải Anh |

Từ phong trào thi đua yêu nước, giai đoạn 2015-2020 ngành Dệt may Việt Nam có 57.587 lượt nữ CNVCLĐ được công nhận là phụ nữ hai giỏi.

Là ngành có trên 70% lao động nữ nên phong trào Giỏi việc nước, Đảm việc nhà được các cấp trong ngành Dệt may Việt Nam chú trọng triển khai, thúc đẩy.

Ở phạm vi gia đình, các chị em đã có nhiều nỗ lực trong việc cùng người thân của mình xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc; phụng dưỡng cha mẹ; nuôi con khỏe, dạy con ngoan.

Ở phạm vi cơ quan, đơn vị, chị em đã ra sức thi đua lao động sản xuất, trau dồi nghề nghiệp, cập nhật kiến thức, tham gia quản lý, điều hành, kèm cặp tay nghề công nhân, giúp bản thân và đồng nghiệp cùng tiến bộ.

Từ phong trào thi đua Giỏi việc nước, Đảm việc nhà, giai đoạn 2015-2020, toàn hệ thống có 57.587 lượt nữ CNVCLĐ được công nhận là phụ nữ hai giỏi, được các cấp khen thưởng.

Hải Anh
TIN LIÊN QUAN

Điểm chuẩn Đại học Công nghiệp Dệt May Hà Nội: Cao nhất 16 điểm

Hà Phương |

Trường Đại học Công nghiệp Dệt May Hà Nội vừa công bố điểm chuẩn năm 2020.

CNLĐ ngành Dệt May: Thay đổi để đáp ứng yêu cầu của cách mạng công nghiệp 4.0

Lê Nho Thướng - Chủ tịch Công đoàn Dệt May Việt Nam |

Sự đột phá của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 (CMCN 4.0) sẽ tạo ra nhiều đổi mới, sáng tạo trong quá trình sản xuất kinh doanh, đặt ra cho giai cấp công nhân Việt Nam, trong đó có đội ngũ công nhân lao động (CNLĐ) ngành Dệt May những yêu cầu, thách thức cần phải thay đổi. Vì vậy, nhiệm vụ hàng đầu hiện nay là phải xây dựng được một đội ngũ CNLĐ Dệt May đủ nhận thức, trình độ, kỹ năng đáp ứng được các yêu cầu của vị trí việc làm trong điều kiện cuộc CMCN 4.0.

Khoảng 2.000 cán bộ, CNLĐ Dệt may được đào tạo kỹ năng nghề nghiệp

Hải Anh |

Công đoàn Dệt May Việt Nam đã ký kết Chương trình hợp tác với Đại học Công nghiệp Dệt May Hà Nội về công tác “Đào tạo nâng cao trình độ, kỹ năng nghề nghiệp cho đoàn viên và người lao động”.

Di cung hoán số của “thầy” bắt ma Cao Anh chỉ là tà thuyết

NHÓM PV |

Trao đổi với Lao Động về các hoạt động thu tiền làm lễ di cung hoán số, trục vong và bắt ma, giải âm binh diễn ra rầm rộ trong suốt thời gian qua tại Linh Quang Điện của người đàn ông tự xưng là “thầy” Cao Anh, thầy Thích Nhật Từ - Phó Trưởng ban Ban Trị sự kiêm Trưởng ban Phật giáo Quốc tế Giáo hội Phật giáo Việt Nam TP HCM - khẳng định: Đây chỉ là tà thuyết.

Vắng người thuê, nhiều tiệm trả mặt bằng, shophouse tại khu đô thị ế ẩm

KHÁNH LINH - ANH TÚ |

Những căn shophouse, nhà phố từng được ví như “gà đẻ trứng vàng” với lợi ích kép vừa có thể ở, vừa kinh doanh hoặc cho thuê mặt bằng vốn được giới đầu tư rất ưa chuộng. Thế nhưng, ở thời điểm hiện tại, dù các hoạt động kinh doanh đã hồi phục trở lại, nhưng tại một số khu đô thị, khu dân cư tại TPHCM nhà phố thương mại vẫn rơi vào cảnh bỏ không, ế ẩm.

35 năm sự kiện Gạc Ma: Quỹ Tấm Lòng Vàng Lao Động luôn động viên kịp thời

Hoàng Văn Minh |

Đà Nẵng - Ông Lê Văn Tấn, Trưởng Ban liên lạc Bộ đội Trường Sa Đà Nẵng nói, nhiều năm nay, Quỹ Tấm Lòng Vàng Lao Động luôn có những động viên, tri ân… kịp thời đến thân nhân gia đình những liệt sĩ Gạc Ma.

Thông điệp của ông Troussier

PHẠM ĐÌNH |

Huấn luyện viên Philippe Troussier tiếp tục trộn lẫn đội hình tuyển Việt Nam và U23 Việt Nam và áp dụng chung một giáo án trên cùng một sân tập.

Bộ Y tế: Khắc phục bằng được vấn đề thiếu thuốc, trang thiết bị y tế

Thùy Linh |

"Dù khó khăn thế nào cũng phải khắc phục bằng được, không để thiếu thuốc, vật tư, trang thiết bị y tế. Có thể thiếu thuốc này nhưng có thuốc khác thay thế hoặc thiếu trang thiết bị này thì có loại khác"- Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên nói. 

Điểm chuẩn Đại học Công nghiệp Dệt May Hà Nội: Cao nhất 16 điểm

Hà Phương |

Trường Đại học Công nghiệp Dệt May Hà Nội vừa công bố điểm chuẩn năm 2020.

CNLĐ ngành Dệt May: Thay đổi để đáp ứng yêu cầu của cách mạng công nghiệp 4.0

Lê Nho Thướng - Chủ tịch Công đoàn Dệt May Việt Nam |

Sự đột phá của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 (CMCN 4.0) sẽ tạo ra nhiều đổi mới, sáng tạo trong quá trình sản xuất kinh doanh, đặt ra cho giai cấp công nhân Việt Nam, trong đó có đội ngũ công nhân lao động (CNLĐ) ngành Dệt May những yêu cầu, thách thức cần phải thay đổi. Vì vậy, nhiệm vụ hàng đầu hiện nay là phải xây dựng được một đội ngũ CNLĐ Dệt May đủ nhận thức, trình độ, kỹ năng đáp ứng được các yêu cầu của vị trí việc làm trong điều kiện cuộc CMCN 4.0.

Khoảng 2.000 cán bộ, CNLĐ Dệt may được đào tạo kỹ năng nghề nghiệp

Hải Anh |

Công đoàn Dệt May Việt Nam đã ký kết Chương trình hợp tác với Đại học Công nghiệp Dệt May Hà Nội về công tác “Đào tạo nâng cao trình độ, kỹ năng nghề nghiệp cho đoàn viên và người lao động”.