Khu biệt thự Paradise-Đại Lải Rersort ngang nhiên chiếm hồ trái phép

Nhóm PV |

Thời gian qua, việc triển khai các dự án trong phạm vi bảo vệ hồ chứa nước Đại Lải còn một số tồn tại. Đáng chú ý, dự án khu biệt thự và vui chơi giải trí Đại Lải - Paradise Đại Lải Resort đã ngang nhiên đắp đất, ngăn hồ, tạo thành đường nội bộ trong phạm vi bảo vệ hồ.

Video: Toàn cảnh dự án Paradise Đại Lải Resort
Khu biệt thự và vui chơi giải trí Đại Lải - Paradise Đại Lải Resort) do Công ty cổ phần đầu tư xây dựng và thương mại Nhật Hằng làm chủ đầu tư.
Khu biệt thự và vui chơi giải trí Đại Lải - Paradise Đại Lải Resort do Công ty cổ phần đầu tư xây dựng và thương mại Nhật Hằng làm chủ đầu tư.
Theo trích lục mảnh trích đo (tờ số 161, 162, 177, 178, 183) của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Vĩnh Phúc kèm theo Tờ trình số 88/TTr-STNMT ngày 25.01.2019; thửa số 547 có diện tích mặt nước hồ được giao (3.299m) để công ty Nhật Hằng khai thác, sử dụng xây dựng bến tàu, chòi câu, đường đi bộ kết hợp biểu diễn nghệ thuật.
Theo trích lục mảnh trích đo (tờ số 161, 162, 177, 178, 183) của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Vĩnh Phúc kèm theo Tờ trình số 88/TTr-STNMT ngày 25.01.2019; thửa số 547 có diện tích mặt nước hồ được giao (3.299m) để công ty Nhật Hằng khai thác, sử dụng xây dựng bến tàu, chòi câu, đường đi bộ kết hợp biểu diễn nghệ thuật.
Tuy nhiên công ty này đã đắp đất, ngăn hồ, tạo thành đường nội bộ dài 190m, rộng 6m, cao trình mặt đường khoảng +21.70m. Diện tích hồ bị ngăn khoảng 4,2 ha.
Tuy nhiên, công ty này đã đắp đất, ngăn hồ, tạo thành đường nội bộ dài 190m, rộng 6m, cao trình mặt đường khoảng +21.70m. Diện tích hồ bị ngăn khoảng 4,2 ha.
Bên cạnh đó, khu biệt thự nghỉ dưỡng của dự án này được UBND tỉnh Vĩnh Phúc quy hoạch chia lô giao trong phạm vi các mốc ranh giới đất 272, 273, 274 và 275 để xây dựng biệt thự.
Bên cạnh đó, khu biệt thự nghỉ dưỡng của dự án này được UBND tỉnh Vĩnh Phúc quy hoạch chia lô giao trong phạm vi các mốc ranh giới đất 272, 273, 274 và 275 để xây dựng biệt thự.
Hiện nay, diện tích đất nói trên có cao trình thấp hơn cao trình mực nước dưới bình thường, chủ đầu tư dự án chưa thực hiện san nền xây biệt thự. Tại thời điểm Tổng cục Thủy lợi kiểm tra vào tháng 2, chủ đầu tư cũng chưa có giấy phép xả nước thải vào công trình thủy lợi theo quy định.
Hiện nay, diện tích đất nói trên có cao trình thấp hơn cao trình mực nước dưới bình thường, chủ đầu tư dự án chưa thực hiện san nền xây biệt thự. Tại thời điểm Tổng cục Thủy lợi kiểm tra vào tháng 2.2020, chủ đầu tư cũng chưa có giấy phép xả nước thải vào công trình thủy lợi theo quy định.
Việc đắp đường, ngăn hồ... trong phạm vi bảo vệ hồ chứa nước Đại Lai, thực hiện các hoạt động nhưng không có giây phép hoạt động trong phạm vi bảo vệ công trình thủy lợi hoặc hoạt động không đúng nội dung quy định của giấy phép đã được cấp là vi phạm quy định của pháp luật về thủy lợi. Hiện chủ đầu tư khu Paradise Đại Lải Resort vẫn đang chào bán biệt thự trong hồ, sổ đỏ vĩnh viễn với mức giá từ 17 triệu đồng/m2.
Việc đắp đường, ngăn hồ... trong phạm vi bảo vệ hồ chứa nước Đại Lải, thực hiện các hoạt động nhưng không có giây phép hoạt động trong phạm vi bảo vệ công trình thủy lợi hoặc hoạt động không đúng nội dung quy định của giấy phép đã được cấp là vi phạm quy định của pháp luật về thủy lợi. Hiện chủ đầu tư khu Paradise Đại Lải Resort vẫn đang chào bán biệt thự trong hồ, sổ đỏ vĩnh viễn với mức giá từ 17 triệu đồng/m2.

Hồ Đại Lải thuộc địa bàn xã Ngọc Thanh (thành phố Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc) có nhiệm vụ cung cấp nước tưới cho 1.384 ha diện tích đất nông nghiệp, cấp nước thô cho công nghiệp (nhà máy nước Bá Hiến, huyện Bình Xuyên), nước sinh hoạt, nuôi trồng thuỷ sản, phòng chống lũ lụt cho hạ du và phát triển du lịch.

Hồ Đại Lải được Bộ Nông nghiệp và PTNT phân giao nhiệm vụ quản lý cho UBND tỉnh Vĩnh Phúc từ tháng 5.2018. Là đập thủy lợi có ý nghĩa quan trọng đối với khu vực, các hành vi ngăn, lấp, đào, nạo vét, hút bùn, cát, sỏi... làm ảnh hưởng đến hoạt động thủy lợi đều bị nghiêm cấm theo Điều 8, Luật thủy lợi.

Trao đổi với PV Lao Động, lãnh đạo Vụ Pháp chế, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn cho biết có tình trạng san gạt, đổ đất xuống hồ Đại Lải. Tổng cục Thủy lợi đã nhiều lần về kiểm tra, đề nghị UBND tỉnh Vĩnh Phúc vào cuộc chấn chỉnh.

Nhóm PV
TIN LIÊN QUAN

Resort lấp hồ Đồng Mô: Tổ công tác nói đã khắc phục xong việc lấp hồ

T.CHÍ- C.NGUYÊN |

Chủ tịch UBND xã Sơn Đông (thị xã Sơn Tây, TP. Hà Nội), đại diện các doanh nghiệp lấp hồ Đồng Mô khẳng định, đã khắc phục xong việc lấp hồ Đồng Mô, trả lại hiện trạng ban đầu sau thông tin Báo Lao Động phản ánh.

Ai tiếp tay vi phạm vụ lấp hồ Đồng Mô?

Phan Anh |

Vụ lấp hồ Đồng Mô (Hà Nội): Làm rõ trách nhiệm ai tiếp tay cho vi phạm; Hà Nội: Đề nghị loại bỏ 23 dự án thu hồi đất chậm tiến độ, kém khả thi; Vi phạm về thuế, Tập đoàn Đất Xanh (DXG) bị “sờ gáy"... là những tin tức bất động sản đáng chú ý 24h qua.

Vụ lấp hồ Đồng Mô (Hà Nội): Làm rõ trách nhiệm ai tiếp tay cho vi phạm

NHÓM PV |

Trước phản ánh của Lao Động về việc các resort lấp hồ Đồng Mô, Sở NNPTNT cho rằng, Cty MTV Thủy lợi Sông Tích (Cty Sông Tích) không lập biên bản vi phạm, không có biện pháp ngăn chặn, thông báo cho chính quyền địa phương và phối hợp xử lý về các hành vi vi phạm. 

3 phim Việt ra rạp đúng mùng 1 Tết: Tác phẩm nào có khả năng thắng thế?

Chí Long |

3 phim điện ảnh Việt đồng loạt ra mắt đúng mùng 1 Tết Quý Mão 2023 là Chị chị em em 2, Siêu lừa gặp siêu lầyNhà bà Nữ.

Thái Bình: Cả làng đỏ lửa nướng cá ngày đêm vẫn không đủ hàng bán Tết

Nguyễn Thúy |

Cận kề Tết Nguyên đán, làng nướng cá nổi tiếng ở Thái Xuyên (Thái Bình) luôn tất bật với các lò than đỏ hồng, hoạt động hết công suất để cho ra những mẻ cá nướng vàng óng, săn chắc, thơm nức phục vụ khách hàng dịp cuối năm.

Quả bóng vàng 2022: Tiến Linh sáng cửa

Thanh Vũ |

Nhìn vào phong độ hiện tại, có thể thấy tiền đạo Nguyễn Tiến Linh xứng đáng giành quả bóng vàng 2022.

Kênh đầu tư nào sẽ được hưởng lợi trong năm 2023?

Thái Mạnh |

Trong bối cảnh thị trường tài chính vẫn còn nhiều yếu tố khó lường, thì một số kênh đầu tư như chứng khoán, bất động sản sẽ được hưởng lợi nhờ định giá hấp dẫn và các chính sách được thúc đẩy trong năm nay.

Xe ôm, bốc vác "chuyển nghề" chở thuê đào, quất những ngày cận Tết

Trần Tuấn - Nguyễn Kế |

Bắc Giang - Thay vì làm nhưng công việc như xe ôm, bốc vác, nhiều lao động tự do ở TP.Bắc Giang chuyển sang làm nghề chở thuê đào, quất những ngày cận Tết, thu nhập khoảng 1 triệu đồng/ngày.

Resort lấp hồ Đồng Mô: Tổ công tác nói đã khắc phục xong việc lấp hồ

T.CHÍ- C.NGUYÊN |

Chủ tịch UBND xã Sơn Đông (thị xã Sơn Tây, TP. Hà Nội), đại diện các doanh nghiệp lấp hồ Đồng Mô khẳng định, đã khắc phục xong việc lấp hồ Đồng Mô, trả lại hiện trạng ban đầu sau thông tin Báo Lao Động phản ánh.

Ai tiếp tay vi phạm vụ lấp hồ Đồng Mô?

Phan Anh |

Vụ lấp hồ Đồng Mô (Hà Nội): Làm rõ trách nhiệm ai tiếp tay cho vi phạm; Hà Nội: Đề nghị loại bỏ 23 dự án thu hồi đất chậm tiến độ, kém khả thi; Vi phạm về thuế, Tập đoàn Đất Xanh (DXG) bị “sờ gáy"... là những tin tức bất động sản đáng chú ý 24h qua.

Vụ lấp hồ Đồng Mô (Hà Nội): Làm rõ trách nhiệm ai tiếp tay cho vi phạm

NHÓM PV |

Trước phản ánh của Lao Động về việc các resort lấp hồ Đồng Mô, Sở NNPTNT cho rằng, Cty MTV Thủy lợi Sông Tích (Cty Sông Tích) không lập biên bản vi phạm, không có biện pháp ngăn chặn, thông báo cho chính quyền địa phương và phối hợp xử lý về các hành vi vi phạm.