Hậu COVID-19, nhiều di tích tại Bạc Liêu rủ nhau xuống cấp

NHẬT HỒ |

Bạc Liêu - Trong bối cảnh phải dốc toàn lực cho phòng, chống dịch COVID-19, ngân sách chi cho nâng cấp di tích của tỉnh càng trở nên hạn hẹp. Cả năm qua, tổng kinh phí dành cho công tác tu bổ các di tích quốc gia chỉ có khoảng 150 triệu đồng từ ngân sách không thường xuyên. Do đó, các di tích chỉ có thể triển khai sửa chữa nhỏ như: thay bóng đèn, sơn phết, gia cố cột, kèo hay thay thiết bị nhà vệ sinh…
Bạc Liêu còn có khoảng 150 di sản văn hóa vật thể là bất động sản, trong đó có gần 50 công trình, địa điểm có dấu hiệu di tích được đưa vào danh mục kiểm kê bảo tồn; có 47 di sản văn hóa vật thể được xếp hạng di tích lịch sử - văn hóa (trong đó gồm 13 di tích quốc gia và 34 di tích cấp tỉnh); các bảo vật quốc gia: Tượng Nữ thần Parvati (đá, thế kỉ VII), Tượng Sadasiva, Đầu tượng thần Siva (đồng, thế kỷ XII)... được trưng bày và đưa vào khai thác du lịch.
Di tích quốc gia Tháp cổ Vĩnh Hưng nơi có 4 báo vật Quốc gia vẫn chưa phát triển được du lịch nay đã xuống cấp. Ảnh: Nhật Hồ
Di tích quốc gia Tháp cổ Vĩnh Hưng nơi có 4 báo vật Quốc gia vẫn chưa phát triển được du lịch nay đã xuống cấp. Ảnh: Nhật Hồ
Hàng loạt di tích đã xuống cấp trầm trọng. Thậm chí ngay cả cụm nhà Công tử Bạc Liêu nổi tiếng cả nước cũng trở nên hoang phế, không người quản lý.
Di tích cấp tỉnh, nơi tiếp quản, treo cờ tiếp quản đầu tiên của chính quyền Việt Minh năm 1945 nằm ngay góc đường, kế bên UBND phường 3, Thành phố Bạc Liêu xuống cấp trầm trọng, chờ hạ giải. Ảnh: Nhật Hồ
Di tích cấp tỉnh, nơi tiếp quản, treo cờ tiếp quản đầu tiên của chính quyền Việt Minh năm 1945 nằm ngay góc đường, kế bên UBND phường 3, Thành phố Bạc Liêu xuống cấp trầm trọng, chờ hạ giải. Ảnh: Nhật Hồ
Di tích cấp tỉnh nhiều năm liền được một quán cà phê chiếm dụng bán đến mức xuống cấp trầm trọng chờ...hạ giải, xóa bỏ di tích. Ảnh: Nhật Hồ
Di tích cấp tỉnh nhiều năm liền được một quán cà phê chiếm dụng bán đến mức xuống cấp trầm trọng chờ...hạ giải, xóa bỏ di tích. Ảnh: Nhật Hồ
Di tích chiếc đồng hồ đá duy nhất tại Việt Nam đang xuống cấp trầm trọng trong thời gian chờ Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch công nhân di tích cấp quốc gia. Ảnh: Nhật Hồ
Di tích chiếc đồng hồ đá duy nhất tại Việt Nam đang xuống cấp trầm trọng trong thời gian chờ Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch công nhân di tích cấp quốc gia. Ảnh: Nhật Hồ
Tỉnh Bạc Liêu xác định Du lịch là một trong 5 trụ cột phát triển. Trong đó, khai thác các di tích, công trình văn hóa để làm du lịch được ưu tiên. Tuy vậy, nhiều năm qua, những di tích xuống cấp trầm trọng đến mức phải đề nghị đập bỏ nếu không muốn thấy cảnh sập bất cứ lúc nào.
NHẬT HỒ
TIN LIÊN QUAN

Bạc Liêu: Sẽ di dời trên 890 hộ dân ra khỏi rừng vào dự án

NHẬT HỒ |

Bạc Liêu – Ngày 22.3, ông Lê Tấn Cận, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Bạc Liêu cho biết sẽ sớm di dời dân ra khỏi rừng, đồng thời đề nghị chủ đầu tư sớm hoàn thiện hạ tầng các khu tái định cư để người dân về nơi ở mới thuận lợi nhất.

Mê mẩn với kiến trúc những ngôi chùa Khmer trăm tuổi tại Bạc Liêu

NHẬT HỒ |

Bạc LiêuTỉnh Bạc Liêu có nhiều ngôi chùa Khmer với kiến trúc độc đáo. Những ngôi chùa này qua hàng trăm năm, ghi dấu bản sắc đa văn hóa tại vùng đất Bạc Liêu. 

Bạc Liêu: Đầu tháng Ba, doanh nghiệp vẫn “đỏ mắt” tìm lao động

NHẬT HỒ |

Hàng chục nghìn vị trí việc làm ngay tại tỉnh Bạc Liêu được các doanh nghiệp tuyển dụng từ sau Tết Nhâm Dần. Tuy nhiên, số lượng lao động vào làm việc không nhiều khiến cho các doanh nghiệp gặp khó.

Chủ tịch Bạc Liêu: Sẽ sớm đưa dân vào Khu tái định cư

NHẬT HỒ |

Bạc Liêu – Liên quan đến bài viết “Dự án 5 năm chưa xong, hàng chục hộ dân mỏi mòn sống tạm chờ tái định cư”, Chủ tịch UBND tỉnh Bạc Liêu Phạm Văn Thiều cảm ơn Báo Lao Động đã phản ánh, đồng thời khẳng định tỉnh Bạc Liêu sẽ sớm đưa dự án vào thực hiện.

Bạc Liêu: Học sinh mầm non, tiểu học toàn tỉnh học trực tuyến từ 7.3

NHẬT HỒ |

Bạc Liêu - Từ ngày 7.3, học sinh mầm non, tiểu học trên địa bàn toàn tỉnh quay về học trực tuyến. Các cấp học còn lại vẫn tiếp tục học trực tiếp. Nếu trường nào có trên 50% lớp học trực tuyến thì cả trường tổ chức học trực tuyến.

Bạc Liêu: Nhiều trường “quay xe” chuyển sang học trực tuyến từ ngày 3.3

NHẬT HỒ |

Bạc Liêu - Trước tình hình dịch bệnh COVID-19 tăng mạnh trong giáo viên và học sinh, thành phố Bạc Liêu cho phép một số trường chuyển sang học trực tuyến từ ngày 3.3.

Dối trá trong kiểm soát giết mổ: Bát nháo như lò mổ lậu

Nhóm PV |

Long An - Mang danh là lò mổ tập trung lớn nhất tỉnh Long An, có quy trình kiểm soát giết mổ đúng quy định, thế nhưng cách thức hoạt động của Lò giết mổ tập trung xã Đức Lập Hạ, huyện Đức Hòa, tỉnh Long An, bát nháo không khác gì các lò mổ lậu. Điều đáng nói, có thương lái từ bỏ lò mổ ở TPHCM để chuyển xuống đây hoạt động, sau đó lại vận chuyển thịt ngược về thành phố tiêu thụ.

Lý do không nên quy định chiết khấu tối thiểu cho doanh nghiệp bán lẻ xăng dầu

Anh Tuấn |

Góp ý sửa đổi Nghị định 95 về kinh doanh xăng dầu, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đề nghị không quy định mức chiết khấu tối thiểu cho doanh nghiệp bán là để đảm bảo quyền tự quyết và điều chỉnh linh hoạt.

Bạc Liêu: Sẽ di dời trên 890 hộ dân ra khỏi rừng vào dự án

NHẬT HỒ |

Bạc Liêu – Ngày 22.3, ông Lê Tấn Cận, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Bạc Liêu cho biết sẽ sớm di dời dân ra khỏi rừng, đồng thời đề nghị chủ đầu tư sớm hoàn thiện hạ tầng các khu tái định cư để người dân về nơi ở mới thuận lợi nhất.

Mê mẩn với kiến trúc những ngôi chùa Khmer trăm tuổi tại Bạc Liêu

NHẬT HỒ |

Bạc LiêuTỉnh Bạc Liêu có nhiều ngôi chùa Khmer với kiến trúc độc đáo. Những ngôi chùa này qua hàng trăm năm, ghi dấu bản sắc đa văn hóa tại vùng đất Bạc Liêu. 

Bạc Liêu: Đầu tháng Ba, doanh nghiệp vẫn “đỏ mắt” tìm lao động

NHẬT HỒ |

Hàng chục nghìn vị trí việc làm ngay tại tỉnh Bạc Liêu được các doanh nghiệp tuyển dụng từ sau Tết Nhâm Dần. Tuy nhiên, số lượng lao động vào làm việc không nhiều khiến cho các doanh nghiệp gặp khó.

Chủ tịch Bạc Liêu: Sẽ sớm đưa dân vào Khu tái định cư

NHẬT HỒ |

Bạc Liêu – Liên quan đến bài viết “Dự án 5 năm chưa xong, hàng chục hộ dân mỏi mòn sống tạm chờ tái định cư”, Chủ tịch UBND tỉnh Bạc Liêu Phạm Văn Thiều cảm ơn Báo Lao Động đã phản ánh, đồng thời khẳng định tỉnh Bạc Liêu sẽ sớm đưa dự án vào thực hiện.

Bạc Liêu: Học sinh mầm non, tiểu học toàn tỉnh học trực tuyến từ 7.3

NHẬT HỒ |

Bạc Liêu - Từ ngày 7.3, học sinh mầm non, tiểu học trên địa bàn toàn tỉnh quay về học trực tuyến. Các cấp học còn lại vẫn tiếp tục học trực tiếp. Nếu trường nào có trên 50% lớp học trực tuyến thì cả trường tổ chức học trực tuyến.

Bạc Liêu: Nhiều trường “quay xe” chuyển sang học trực tuyến từ ngày 3.3

NHẬT HỒ |

Bạc Liêu - Trước tình hình dịch bệnh COVID-19 tăng mạnh trong giáo viên và học sinh, thành phố Bạc Liêu cho phép một số trường chuyển sang học trực tuyến từ ngày 3.3.