Các vị trí lao động không được bố trí đối với người bị bệnh nghề nghiệp

Bảo Hân |

Bạn đọc Lê Minh (Thái Bình) hỏi: Việc bố trí vị trí lao động đối với người lao động bị bệnh nghề nghiệp được quy định như thế nào?

Công ty Luật TNHH YouMe trả lời:

Điều 2 Thông tư 19/2016/TT-BYT quy định về quản lý sức khỏe của người lao động như sau:

Yêu cầu đối với việc quản lý sức khỏe người lao động

1. Việc quản lý, chăm sóc sức khỏe, phòng chống bệnh nghề nghiệp cho người lao động phải được thực hiện từ thời điểm người lao động được tuyển dụng và trong suốt quá trình làm việc tại cơ sở lao động.

2. Việc bố trí, sắp xếp vị trí việc làm phải phù hợp với tình hình sức khỏe của người lao động đồng thời đáp ứng các yêu cầu sau:

a) Không bố trí người bị bệnh nghề nghiệp vào làm việc tại các vị trí lao động có tiếp xúc với yếu tố có hại gây bệnh nghề nghiệp đó khi chưa kiểm soát hoặc giảm thiểu được việc tiếp xúc với các yếu tố có hại này;

b) Hạn chế bố trí người lao động bị các bệnh mạn tính làm việc tại những vị trí lao động có yếu tố có hại liên quan đến bệnh đang mắc. Trường hợp phải bố trí người lao động bị các bệnh mạn tính làm việc tại những vị trí lao động có yếu tố có hại liên quan đến bệnh đang mắc thì người sử dụng lao động phải giải thích đầy đủ các yếu tố có hại đối với sức khỏe của người lao động và chỉ được bố trí làm việc sau khi có sự đồng ý bằng văn bản của người lao động.

Theo đó khi bố trí, sắp xếp vị trí việc làm phải phù hợp với tình hình sức khỏe của người lao động đồng thời đáp ứng các yêu cầu sau:

- Không bố trí người bị bệnh nghề nghiệp vào làm việc tại các vị trí lao động có tiếp xúc với yếu tố có hại gây bệnh nghề nghiệp đó khi chưa kiểm soát hoặc giảm thiểu được việc tiếp xúc với các yếu tố có hại này;

- Hạn chế bố trí người lao động bị các bệnh mạn tính làm việc tại những vị trí lao động có yếu tố có hại liên quan đến bệnh đang mắc.

Trường hợp phải bố trí người lao động bị các bệnh mạn tính làm việc tại những vị trí lao động có yếu tố có hại liên quan đến bệnh đang mắc thì người sử dụng lao động phải giải thích đầy đủ các yếu tố có hại đối với sức khỏe của người lao động và chỉ được bố trí làm việc sau khi có sự đồng ý bằng văn bản của người lao động.

Bảo Hân
TIN LIÊN QUAN

BHXH Việt Nam hướng dẫn giải quyết hưởng chế độ bệnh nghề nghiệp

Hà Anh |

Ông Lê Mạnh Toàn (Hà Nội) hỏi: Vừa qua, tại công ty, tôi được yêu cầu giám định bệnh nghề nghiệp và có kết quả bệnh nghề nghiệp tỷ lệ tổn thương 5%. Tôi muốn hỏi, để được hưởng chế độ bệnh nghề nghiệp thì công ty và bản thân tôi phải làm những thủ tục nào?

Người lao động phải khám bệnh nghề nghiệp 1 năm mấy lần?

QUỲNH CHI |

Việc khám phát hiện bệnh nghề nghiệp cho người lao động được thực hiện từ 1 lần/năm đến 2 lần/năm, tùy đối tượng người lao động.

Thời hạn để giám định lại tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp

thu thuỷ |

Bạn đọc có emaill minhkhanhxxx@gmail.com gửi email đến Văn phòng Tư vấn pháp luật Báo Lao Động hỏi: Xin hỏi, người lao động đã điều trị ổn định bệnh tật tái phát thì sau bao lâu sẽ được giám định lại tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp?

Thể thao Việt Nam không có huy chương trong ngày 26.9

NHÓM PV |

Ngày thi đấu 26.9 tại ASIAD 19 của Đoàn Thể thao Việt Nam không thành công khi không giành được huy chương nào.

Đồng Nai phê duyệt yêu cầu về dự án trung tâm thương mại hơn 6.000 tỉ đồng

HÀ ANH CHIẾN |

UBND tỉnh Đồng Nai vừa quyết định phê duyệt yêu cầu sơ bộ về năng lực, kinh nghiệm của nhà đầu tư dự án Trung tâm thương mại rộng gần 12 ha nằm ở vị trí vàng trên đường Đặng Văn Trơn, phường Hiệp Hòa, TP Biên Hòa.

Bộ Nội vụ thống nhất phương án nghỉ tết Nguyên đán 2024 kéo dài 7 ngày

PHẠM ĐÔNG |

Bộ Nội vụ thống nhất phương án cán bộ, công chức, viên chức nghỉ Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024 từ ngày 8.2.2024 (29 tháng Chạp) đến hết ngày 14.2.2024 (mùng 5 tháng Giêng), tổng số ngày nghỉ là 7 ngày.

Việt Nam và Cuba sẽ sát cánh với nhau trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc

HƯNG THƠ |

Lễ kỷ niệm 50 năm ngày Lãnh tụ Fidel Castro đến thăm vùng giải phóng miền Nam Việt Nam tại Quảng Trị (1973-2023) được tổ chức trọng thể tại Trung tâm Văn hóa- Điện ảnh Quảng Trị (thành phố Đông Hà).

Ông Nghĩa làm việc… nhân

NHÓM PV ĐBSCL |

“Tôi nay đã 70 tuổi nhưng lần đầu tiên “mắt thấy tai nghe” ông Chủ tịch tỉnh đến tận nơi, ân cần lắng nghe người dân phản ánh để “gỡ rối” và sẵn sàng xin lỗi khi cấp dưới của mình gây ra phiền hà”, ông Nguyễn Phước Thiện (phường 1, TP Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp) chia sẻ về Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Tháp Phạm Thiện Nghĩa khai sinh và trực tiếp thực hiện mô hình “Lãnh đạo tỉnh gặp gỡ người dân, doanh nghiệp (DN) thực hiện thủ tục hành chính” tại Trung tâm hành chính công (TTHCC) tỉnh Đồng Tháp.

BHXH Việt Nam hướng dẫn giải quyết hưởng chế độ bệnh nghề nghiệp

Hà Anh |

Ông Lê Mạnh Toàn (Hà Nội) hỏi: Vừa qua, tại công ty, tôi được yêu cầu giám định bệnh nghề nghiệp và có kết quả bệnh nghề nghiệp tỷ lệ tổn thương 5%. Tôi muốn hỏi, để được hưởng chế độ bệnh nghề nghiệp thì công ty và bản thân tôi phải làm những thủ tục nào?

Người lao động phải khám bệnh nghề nghiệp 1 năm mấy lần?

QUỲNH CHI |

Việc khám phát hiện bệnh nghề nghiệp cho người lao động được thực hiện từ 1 lần/năm đến 2 lần/năm, tùy đối tượng người lao động.

Thời hạn để giám định lại tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp

thu thuỷ |

Bạn đọc có emaill minhkhanhxxx@gmail.com gửi email đến Văn phòng Tư vấn pháp luật Báo Lao Động hỏi: Xin hỏi, người lao động đã điều trị ổn định bệnh tật tái phát thì sau bao lâu sẽ được giám định lại tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp?