Những thương hiệu Việt vang bóng một thời

Phương Ánh |

Đã từng có một thời, có những sản phẩm mang thương hiệu Việt giành được thành công vang dội, chiếm lĩnh cả thị trường trong nước lẫn ngoài nước. Tuy nhiên, thời kỳ hoàng kim đấy đã nhanh chóng mất dần đi bởi sự thâu tóm của DN nước ngoài. Cùng điểm lại một số thương hiệu Việt vang danh một thuở!
Đối với những người lớn tuổi, không ai lại không biết đến xà bông Cô Ba, có hình in nổi một người đàn bà đẹp trên cục xà bông. Đây là loạixà bông thơm đầu tiên của Việt Nam, dùng để tắm gội, có sức đánh bạt xà bông thơm của Pháp nhờ chất lượng tốt, giá thành thấp. Nhưng theo thời gian, giờ đây, xà bông Cô Ba đã vắng dần trên thị trường Việt. Hiện có rất ít nơi còn bán loại xà bông này.
Đối với những người lớn tuổi, không ai lại không biết đến xà bông Cô Ba, có hình in nổi một người đàn bà đẹp trên cục xà bông. Đây là loạixà bông thơm đầu tiên của Việt Nam, dùng để tắm gội, có sức đánh bạt xà bông thơm của Pháp nhờ chất lượng tốt, giá thành thấp. Nhưng theo thời gian, giờ đây, xà bông Cô Ba đã vắng dần trên thị trường Việt. Hiện có rất ít nơi còn bán loại xà bông này.
Thương hiệu này được xây dựng vào năm 1932 bởi Trương Văn Bền, một thương gia nổi tiếng thời bấy giờ. Vốn là người nhìn xa trông rộng, ông đã nhìn ra tiềm năng của cây dừa. Trước tiên ông đã thành lập xưởng ép dầu dừa dùng trong kỹ nghệ hoá mỹ phẩm, sau đó, là xưởng xà bông tại địa chỉ “Quai de Cambodge” nơi đã tạo ra sản phẩm xà bông Cô Ba nổi tiếng một thời.
Thương hiệu này được xây dựng vào năm 1932 bởi Trương Văn Bền, một thương gia nổi tiếng thời bấy giờ. Vốn là người nhìn xa trông rộng, ông đã nhìn ra tiềm năng của cây dừa. Trước tiên ông đã thành lập xưởng ép dầu dừa dùng trong kỹ nghệ hoá mỹ phẩm, sau đó, là xưởng xà bông tại địa chỉ “Quai de Cambodge” nơi đã tạo ra sản phẩm xà bông Cô Ba nổi tiếng một thời.
Ăn theo sự thành công của xà phòng Cô Ba, ông Bền còn cho ra đời dòng sản phẩm Cô Ba với dầu thơm, nước hoa, dầu gội .
Ăn theo sự thành công của xà phòng Cô Ba, ông Bền còn cho ra đời dòng sản phẩm Cô Ba với dầu thơm, nước hoa, dầu gội .
Chân dung cô Ba, người được cho là hình mẫu của người phụ nữ trên bao bì. Theo nhiều giai thoại, cô Ba là người đẹp nức tiếng bấy giờ, trong Sài Gòn năm xưa, cụ Vương Hồng Sển có viết:Trong giới huê khôi, có Cô Ba, con gái thầy thông Chánh, là đẹp không ai bì; đẹp tự nhiên, không răng giả, không ngực keo su nhơn tạo, tóc dài chấm gót, bới ba vòng một ngọn, mướt mượt và thơm phức dầu dừa mới thắng, đẹp không vì son phấn giả tạo, đẹp đến nỗi nhà nướcin hình vào con tem nhà Thơ Dây Thép (Bưu Điện), và một hiệu buôn xà bông xin phép hoạ hình làm mẫu rao hàng: xà bông Cô Ba: muốn biết danh tiếng bực nào xin ráng tìm các bà cỡ 1900 hỏi lại!
Chân dung cô Ba, người được cho là hình mẫu của người phụ nữ trên bao bì. Theo nhiều giai thoại, cô Ba là người đẹp nức tiếng bấy giờ, trong Sài Gòn năm xưa, cụ Vương Hồng Sển có viết:Trong giới huê khôi, có Cô Ba, con gái thầy thông Chánh, là đẹp không ai bì; đẹp tự nhiên, không răng giả, không ngực keo su nhơn tạo, tóc dài chấm gót, bới ba vòng một ngọn, mướt mượt và thơm phức dầu dừa mới thắng, đẹp không vì son phấn giả tạo, đẹp đến nỗi nhà nướcin hình vào con tem nhà Thơ Dây Thép (Bưu Điện), và một hiệu buôn xà bông xin phép hoạ hình làm mẫu rao hàng: xà bông Cô Ba: muốn biết danh tiếng bực nào xin ráng tìm các bà cỡ 1900 hỏi lại!
Slogan quảng cáo bằng tiếng Pháp với nội dung: Sử dụng xà bông này cho người phụ nữ của bạn có vẻ đẹp hoàn hảo được giăng khắp các con phố đã đánh trúng vào tâm lý người tiêu dùng đã cho thấy tài chiến lược kinh doanh của ông chủTrương.
Slogan quảng cáo bằng tiếng Pháp với nội dung: Sử dụng xà bông này cho người phụ nữ của bạn có vẻ đẹp hoàn hảo được giăng khắp các con phố đã đánh trúng vào tâm lý người tiêu dùng đã cho thấy tài chiến lược kinh doanh của ông chủTrương.
Khắp các con phố Sài Gòn xưa, dễ dàng nhìn thấy biển quảng cáo xà bông Cô Ba.
Khắp các con phố Sài Gòn xưa, dễ dàng nhìn thấy biển quảng cáo xà bông Cô Ba.
Có lẽ ai sống ở Sài Gòn từ trước năm 1975 cũng đều quá quen thuộc với hình ảnh anh Bảy Chà Và đen trên hộp kem đánh răng Hynos của ông chủ Vương Đạo Nghĩa.Vương Đạo Nghĩa chọn hình ảnh một ông Chà Và da thật đen làm biểu tượng quảng cáo cho sản phẩm của mình cũng chính bởi vì nước da ngâm đen sẽ làm nổi bật lên hàm răng trắng, và mục đích của Vương Đạo Nghĩa cho hình ảnh quảng cáo này là: chỉ có dùng kem đánh răng Hynos mới có được hàm răng trắng khỏe như thế.
Có lẽ ai sống ở Sài Gòn từ trước năm 1975 cũng đều quá quen thuộc với hình ảnh anh Bảy Chà Và đen trên hộp kem đánh răng Hynos của ông chủ Vương Đạo Nghĩa.Vương Đạo Nghĩa chọn hình ảnh một ông Chà Và da thật đen làm biểu tượng quảng cáo cho sản phẩm của mình cũng chính bởi vì nước da ngâm đen sẽ làm nổi bật lên hàm răng trắng, và mục đích của Vương Đạo Nghĩa cho hình ảnh quảng cáo này là: chỉ có dùng kem đánh răng Hynos mới có được hàm răng trắng khỏe như thế.
Poster quảng cáo của kem đánh răng Hynos trên báo giấy. Phải nói thêm là ông chủ Vương là người rất chịu chi cho quảng cáo, khiến cho hình ảnh của ông Bảy Chà Và trở nên quen thuộc với người tiêu dùng
Poster quảng cáo của kem đánh răng Hynos trên báo giấy. Phải nói thêm là ông chủ Vương là người rất chịu chi cho quảng cáo, khiến cho hình ảnh của ông Bảy Chà Và trở nên quen thuộc với người tiêu dùng
Pano quảng cáo của Hynos được đặt cạnh pano của Perlon ở chợ Bến Thành năm 1969, đây là hai thương hiệu kem đánh răng cạnh tranh mạnh thời đó
Pano quảng cáo của Hynos được đặt cạnh pano của Perlon ở chợ Bến Thành năm 1969, đây là hai thương hiệu kem đánh răng cạnh tranh mạnh thời đó
SAIGON 13/2/1969 - NHỮNG NỤ CƯỜI MỜI CHÀO MUA MÓN HỜI DỊP LỄ TẾT--Những nụ cười rạng rỡ của cô gái trong bức tranh cổ động lớn hơn kích thước thật, và của cô gái bán hàng tại Saigon nhằm lôi kéo khách hàng mua tất cả mọi thứ từ kem đánh răng (Hynos) đến những viên long não, đúng vào thời điểm những ngày nghỉ Tết, bắt đầu vào hôm thứ hai.
SAIGON 13/2/1969 - NHỮNG NỤ CƯỜI MỜI CHÀO MUA MÓN HỜI DỊP LỄ TẾT--Những nụ cười rạng rỡ của cô gái trong bức tranh cổ động lớn hơn kích thước thật, và của cô gái bán hàng tại Saigon nhằm lôi kéo khách hàng mua tất cả mọi thứ từ kem đánh răng (Hynos) đến những viên long não, đúng vào thời điểm những ngày nghỉ Tết, bắt đầu vào hôm thứ hai.

Năm 1975, hãng Hynos được bàn giao lại cho Nhà nước, sáp nhập với Công ty Kolperlon thành Xí nghiệp Kem đánh răng Phong Lan rồi lại liên doanh với các công ty nước ngòai và đổi tên thành công ty Hóa phẩm P/S. Tuy nhiên sau khi nhượng vốn liên doanh cho Unilever, Công ty Hóa phẩm P/S quay lại sản xuất kem Hynos.Vẫn sử dụng nụ cười anh Bảy Chà Và trên vỏ hộp kem, đồng thời làm mới bằng hình ảnh gia đình hiện đại, Hynos đã có mặt trên kệ hàng của các siêu thị, dù số lượng chưa thật nhiều.
Năm 1975, hãng Hynos được bàn giao lại cho Nhà nước, sáp nhập với Công ty Kolperlon thành Xí nghiệp Kem đánh răng Phong Lan rồi lại liên doanh với các công ty nước ngòai và đổi tên thành công ty Hóa phẩm P/S. Tuy nhiên sau khi nhượng vốn liên doanh cho Unilever, Công ty Hóa phẩm P/S quay lại sản xuất kem Hynos.Vẫn sử dụng nụ cười anh Bảy Chà Và trên vỏ hộp kem, đồng thời làm mới bằng hình ảnh gia đình hiện đại, Hynos đã có mặt trên kệ hàng của các siêu thị, dù số lượng chưa thật nhiều.

Nổi tiếng, lụi bại, rồi tái xuất, thương hiệu kem đánh răng Dạ Lan một thời là sản phẩm Việt nức tiếng trong khu vực. Vào những năm 1993-1994, Dạ Lan lớn mạnh, chiếm tới gần 70% thị phần cả nước. Riêng từ Đà Nẵng trở vào chiếm tới 90%, góp phần đánh bật kem đánh răng Trung Quốc ra khỏi thị trường Việt Nam. Nhưng sau đó thương hiệu này đã bị bán Dạ Lan cho Colgate Palmolive. Năm 2009, Dạ Lan lại được đưa trở lại thị trường Việt, và thuộc sở hữu của Công ty Hóa Mỹ phẩm Quốc tế (ICC)
Nổi tiếng, lụi bại, rồi tái xuất, thương hiệu kem đánh răng Dạ Lan một thời là sản phẩm Việt nức tiếng trong khu vực. Vào những năm 1993-1994, Dạ Lan lớn mạnh, chiếm tới gần 70% thị phần cả nước. Riêng từ Đà Nẵng trở vào chiếm tới 90%, góp phần đánh bật kem đánh răng Trung Quốc ra khỏi thị trường Việt Nam. Nhưng sau đó thương hiệu này đã bị bán Dạ Lan cho Colgate Palmolive. Năm 2009, Dạ Lan lại được đưa trở lại thị trường Việt, và thuộc sở hữu của Công ty Hóa Mỹ phẩm Quốc tế (ICC)
Trước năm 1975, xá xị rất phổ biến tại miền Nam Việt Nam, và phần lớn do hãng BGI sản xuất, chứa trong chai thủy tinh. Xá xị đầu tiên tại Sài Gòn có nhãn hiệu hình con cọp nên còn gọi là xá xị con cọp. Đến tháng7/1977, tập đoàn BGI chính thức chuyển nhượng quyền sở hữu và bàn giao toàn bộ nhà máy cho Việt Nam, trở thành nhà máy quốc doanh với tên gọi là nhà máy nước ngọt Chương Dương.Hầu hết thị trường khu vực miền Nam khi đó đều rất ưa chuộng dòng sản phẩm này. Đây được xem như thời hoàng kim của xá xị Chương Dương.
Trước năm 1975, xá xị rất phổ biến tại miền Nam Việt Nam, và phần lớn do hãng BGI sản xuất, chứa trong chai thủy tinh. Xá xị đầu tiên tại Sài Gòn có nhãn hiệu hình con cọp nên còn gọi là xá xị con cọp. Đến tháng7/1977, tập đoàn BGI chính thức chuyển nhượng quyền sở hữu và bàn giao toàn bộ nhà máy cho Việt Nam, trở thành nhà máy quốc doanh với tên gọi là nhà máy nước ngọt Chương Dương.Hầu hết thị trường khu vực miền Nam khi đó đều rất ưa chuộng dòng sản phẩm này. Đây được xem như thời hoàng kim của xá xị Chương Dương.
Năm 1993, nhà máy được đổi tên thành công ty Nước giải khát Chương Dương. Nhưng cũng từ đây, khi 2 ông lớn trong ngành giải khát có gas là Coca-Cola và Pepsi vào Việt Nam, một cuộc chiến mới chính thức bắt đầu. Với tiềm lực tài chính mạnh cùng kinh nghiệm lâu năm, những “gã khổng lồ” đã nhanh chóng chiếm lĩnh thị trường khiến cho xá xị Chương Dương lao đao.
Năm 1993, nhà máy được đổi tên thành công ty Nước giải khát Chương Dương. Nhưng cũng từ đây, khi 2 ông lớn trong ngành giải khát có gas là Coca-Cola và Pepsi vào Việt Nam, một cuộc chiến mới chính thức bắt đầu. Với tiềm lực tài chính mạnh cùng kinh nghiệm lâu năm, những “gã khổng lồ” đã nhanh chóng chiếm lĩnh thị trường khiến cho xá xị Chương Dương lao đao.
Phương Ánh
TIN LIÊN QUAN

Đào, quất mini hút khách dịp Tết Nguyên đán, tiểu thương thu bạc triệu mỗi ngày

Anh Tuấn |

Tết Nguyên đán đang cận kề, thời điểm này tại chợ hoa Quảng An, Lạc Long Quân (Tây Hồ, Hà Nội), chợ hoa Hàng Lược (quận Hoàn Kiếm) đã bày bán những cành đào Nhật Tân phục vụ nhu cầu của người dân thủ đô. Đặc biệt, những cành đào mini, giá từ 50.000 đồng - 150.000 đồng được nhiều người lựa chọn.

Dự báo diễn biến không khí lạnh mạnh giáp Tết Nguyên đán 2023

AN AN |

Cơ quan khí tượng nhận định không khí lạnh sẽ tác động mạnh hết ngày mai 17.1.2023 (tức ngày 26 Tết Nguyên đán).

Nguyễn Thái Luyện kháng cáo sau khi bị tuyên án chung thân

Anh Tú |

TPHCM - Sau khi bị TAND TPHCM tuyên án chung thân về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản, bị cáo Nguyễn Thái Luyện (Chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty cổ phần Địa ốc Alibaba) vừa có đơn kháng cáo kêu oan cho rằng mình không lừa đảo chiếm đoạt tài sản và Công ty Alibaba không gian dối khi cung cấp thông tin về các thửa đất để bán cho khách hàng.

Nói về sai phạm ở Cục Đăng kiểm, Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải: "Tôi cũng thấy xấu hổ"

Khánh Hoà |

Nhìn lại vụ việc liên quan tới Cục Đăng kiểm thời gian qua, Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải Nguyễn Văn Thắng thừa nhận dù mới về công tác tại bộ 2 tháng nhưng bản thân ông cũng thấy xấu hổ khi biết thông tin. Tuy nhiên, ông Thắng khẳng định cán bộ hư thì phải xử lý, kể cả thay 100% nhưng vẫn phải tập trung làm tốt nhiệm vụ được giao.

Tất bật ngược xuôi giao hàng, shipper vẫn lo không có Tết

Thiện Nhân-Tùng Giang |

Nhiều shipper giao hàng chia sẻ, những ngày giáp Tết Nguyên đán dù đơn hàng tăng cao nhưng thu nhập thực tế vẫn chưa đạt như kỳ vọng.

Vụ việc cháu bé rơi xuống hố bê tông: Đã rút được đoạn cọc đầu tiên

PHONG LINH |

Tỉnh Đồng Tháp thông tin đã rút được được đoạn cọc bê tông đầu tiên tại công trình cầu Rọc Sen, nơi cháu bé 10 tuổi bị rơi xuống trước đó.

Cổ động viên Thái Lan đặt dép giữ chỗ mua vé xem chung kết AFF Cup 2022

Thanh Vũ (từ Bangkok) |

Người hâm mộ bóng đá Thái Lan bày tỏ sự thất vọng khi không thể mua được vé xem đội nhà đá chung kết lượt về AFF Cup 2022.

Những công trình cổ xưa nhất thế giới hút du khách

Vân Hoa |

Bên cạnh Những bức tượng bí ẩn ở Đảo Phục Sinh hay Đại kim tự tháp Giza, nhiều công trình kiến ​​trúc thế giới vẫn đứng vững sau nhiều thế kỷ, thậm chí hàng thiên niên kỷ.