Cận cảnh vụ phá rừng nghiêm trọng xảy ra ở tỉnh Bình Phước

HOÀNG HƯNG |

Ngày 1.10, Lao Động đăng bài: "Phát hiện một vụ phá rừng lấy gỗ ở tỉnh Bình Phước", phản ánh vụ phá rừng nghiêm trọng được lực lượng kiểm lâm và cơ quan chức năng huyện Đồng Phú phát hiện, xảy ra tại khoảnh 7, tiểu khu 363, Nông - lâm trường Tân Lập, thuộc Cty TNHH MTV caosu Bình Phước. Mới đây, PV Báo Lao Động đã vào tận hiện trường vụ phá rừng này.

Tận mắt chứng kiến những vết thương còn đang rỉ máu từ cây rừng, chúng tôi không khỏi xót xa, bàng hoàng... Không chỉ những cây rừng to cỡ một vòng ôm; hơn thế, một số gốc cây cày cổ thụ, chu vi từ 2 – 8 m, cũng bị cưa hạ một cách tàn nhẫn. Bất chấp lệnh cấm của Thủ tướng Chính phủ về đóng cửa rừng, những kẻ giấu mặt vẫn ngang nhiên huỷ hoại những cánh rừng còn sót lại ở tỉnh Bình Phước...

Một gốc cây cày (kơ nia) có chu vi 8,6m đã bị lâm tặc cưa hạ lấy gỗ. Cây cày này tại khoảnh 7, tiểu khu 363, thuộc sự quản lý của Nông lâm trường Tân Lập, Công ty TNHH MTV cao su Bình Phước. Ảnh: H.H
Một gốc cây cày (kơ nia) có chu vi 8,6m đã bị lâm tặc cưa hạ lấy gỗ. Cây cày này tại khoảnh 7, tiểu khu 363, thuộc sự quản lý của Nông lâm trường Tân Lập, Công ty TNHH MTV caosu Bình Phước. Ảnh: H.H
Dùng dao vạt một góc gốc cây, vỏ cây vẫn còn tươi, cho thấy cây cổ thụ này mới bị cắt hạ gần đây. Ảnh: H.H
Dùng dao vạt một góc gốc cây, vỏ cây vẫn còn tươi, cho thấy cây cổ thụ này mới bị cắt hạ gần đây. Ảnh: H.H
Hàng chục cây rừng đã bị chặt hạ. Ảnh: H.H
Hàng chục cây rừng đã bị chặt hạ. Ảnh: H.H
Nhiều cây rừng bị chặt hạ có đường kính từ 25-75cm. Ảnh: H.H
Nhiều cây rừng bị chặt hạ có đường kính từ 25-75cm. Ảnh: H.H
Trên mỗi vết cắt vẫn còn mã số do lực lượng kiểm lâm ghi đánh dấu và ghi ngày phát hiện vụ phá rừng (19.7.2018). Ảnh: H.H
Trên mỗi vết cắt vẫn còn mã số do lực lượng kiểm lâm ghi đánh dấu và ghi ngày phát hiện vụ phá rừng (19.7.2018). Ảnh: H.H
Nhiều cây bị chặt hạ, lâm tặc chưa kịp đưa gỗ ra khỏi hiện trường. Ảnh: H.H
Nhiều cây bị chặt hạ, lâm tặc chưa kịp đưa gỗ ra khỏi hiện trường. Ảnh: H.H
Rất nhiều thân gỗ dài từ 15-25m vẫn còn nằm ngổn ngang. Ảnh: H.H
Rất nhiều thân gỗ dài từ 15-25m vẫn còn nằm ngổn ngang. Ảnh: H.H
Theo Hạt Kiểm lâm huyện Đồng Phú, tỉnh Bình Phước, những cây rừng bị lâm tặc chặt hạ thuộc các loại cây: lòng mang, chò chai, dái ngựa, xoài..., xếp từ nhóm III - nhóm VIII. Ảnh: H.H
Theo Hạt Kiểm lâm huyện Đồng Phú, tỉnh Bình Phước, những cây rừng bị lâm tặc chặt hạ thuộc các loại cây: Lòng mang, chò chai, dái ngựa, xoài..., xếp từ nhóm III - nhóm VIII. Ảnh: H.H
Trong khi những cây có đường kính từ 25-75cm, được lực lượng kiểm lâm đánh số thống kê khi phát hiện ra vụ phá rừng ngày 9.7.2018, thì một số cây cổ thụ lớn có chu vi từ 2-8,6m vẫn không được đánh số (?). Ảnh: H.H
Trong khi những cây có đường kính từ 25-75cm, được lực lượng kiểm lâm đánh số thống kê khi phát hiện ra vụ phá rừng ngày 9.7.2018, thì một số cây cổ thụ lớn có chu vi từ 2-8,6m vẫn không được đánh số (?). Ảnh: H.H
Mặc dù hiện nay, vạt từng gốc cây, vỏ cây vẫn còn chảy nhựa, tươi nguyên. Ảnh: H.H
Hiện nay, vạt từng gốc cây, vỏ cây vẫn còn chảy nhựa, tươi nguyên. Ảnh: H.H
HOÀNG HƯNG
TIN LIÊN QUAN

Phát hiện một vụ phá rừng lấy gỗ trái phép ở Bình Phước

HOÀNG HƯNG |

Ngày 1.10, nguồn tin từ Hạt kiểm lâm huyện Đồng Phú, thuộc Chi cục kiểm lâm tỉnh Bình Phước cho biết: Một vụ phá rừng lấy gỗ nghiêm trọng đã xảy ra trên địa bàn huyện Đồng Phú, tỉnh Bình Phước. Thủ phạm đã lấy đi phần lớn thân gỗ có giá trị, chỉ còn lại một số lóng gỗ nhỏ...

Liên tiếp các vụ phá rừng thông ở Lâm Đồng để chiếm đất

Phú Sơn |

Thời gian gần đây, nhiều cánh rừng thông hàng chục năm tuổi trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng bị các đối tượng ngang nhiên tàn phá. Theo cơ quan chức năng địa phương, mục đích của việc làm sai trái này nhằm chiếm đất sản xuất nông nghiệp.

Liên tiếp xảy ra phá rừng ở Bình Định: Vẫn loay hoay “truy” trách nhiệm

VĂN TRI |

Giữa năm 2016, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc tuyên bố “Kiên quyết đóng cửa rừng để cứu rừng”. Thế nhưng, trong 2 năm nay, ở Bình Định liên tiếp xảy ra 2 vụ phá rừng nghiêm trọng, song, giải pháp để cứu giữ rừng, truy trách nhiệm người vi phạm thì vẫn loay hoay...

Ủng hộ đưa lịch sử là môn thi bắt buộc tốt nghiệp THPT năm 2025

TRẦN TUẤN |

Hà Tĩnh - Sau thông tin môn lịch sử dự kiến là môn thi bắt buộc tốt nghiệp THPT năm 2025, nhiều học sinh, phụ huynh và giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục ở Hà Tĩnh đã bày tỏ ủng hộ và sẵn sàng tâm thế nếu điều này được thực hiện.

Sạt lở nghiêm trọng gây nguy cơ vỡ đê biển Đông, Bạc Liêu khẩn cấp ứng phó

NHẬT HỒ |

Bạc Liêu- Tuyến đê biển Đông đoạn giáp ranh giữa 2 tỉnh Bạc Liêu - Sóc Trăng thuộc xã Vĩnh Trạch Đông, thành phố Bạc Liêu, tỉnh Bạc Liêu xảy ra sạt lở nghiêm trọng. Đoạn sạt lở kéo dài hơn 30m, ăn sâu vào chân đê, gây ra nguy cơ vỡ đê bất cứ lúc nào.

Muôn kiểu tranh chấp chung cư: Khi khu đô thị đáng sống không còn đáng sống

Khương Duy |

Thời gian qua, việc tranh chấp giữa cư dân và chủ đầu tư chung cư ngày càng tăng. Không chỉ ở các thành phố lớn như: Hà Nội, TPHCM, tình trạng này còn xảy ra ở nhiều địa phương. Tranh chấp kéo dài không tìm được lời giải khiến việc ở chung cư trở thành nỗi ám ảnh với nhiều người.

Huấn luyện viên Troussier ra mắt vào ngày 27.2

AN NGUYÊN |

Lễ ra mắt tân huấn luyện viên trưởng đội tuyển quốc gia và U23 Việt Nam - ông  Philippe Troussier sẽ diễn ra vào ngày 27.2 tới đây.

Bóng đá nam SEA Games 32: Cơ hội và thách thức cho U22 Việt Nam

AN NGUYÊN |

Quy định không sử dụng cầu thủ quá tuổi ở môn bóng đá nam tại SEA Games 32 vừa là cơ hội nhưng cũng là thách thức cho U22 Việt Nam.

Phát hiện một vụ phá rừng lấy gỗ trái phép ở Bình Phước

HOÀNG HƯNG |

Ngày 1.10, nguồn tin từ Hạt kiểm lâm huyện Đồng Phú, thuộc Chi cục kiểm lâm tỉnh Bình Phước cho biết: Một vụ phá rừng lấy gỗ nghiêm trọng đã xảy ra trên địa bàn huyện Đồng Phú, tỉnh Bình Phước. Thủ phạm đã lấy đi phần lớn thân gỗ có giá trị, chỉ còn lại một số lóng gỗ nhỏ...

Liên tiếp các vụ phá rừng thông ở Lâm Đồng để chiếm đất

Phú Sơn |

Thời gian gần đây, nhiều cánh rừng thông hàng chục năm tuổi trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng bị các đối tượng ngang nhiên tàn phá. Theo cơ quan chức năng địa phương, mục đích của việc làm sai trái này nhằm chiếm đất sản xuất nông nghiệp.

Liên tiếp xảy ra phá rừng ở Bình Định: Vẫn loay hoay “truy” trách nhiệm

VĂN TRI |

Giữa năm 2016, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc tuyên bố “Kiên quyết đóng cửa rừng để cứu rừng”. Thế nhưng, trong 2 năm nay, ở Bình Định liên tiếp xảy ra 2 vụ phá rừng nghiêm trọng, song, giải pháp để cứu giữ rừng, truy trách nhiệm người vi phạm thì vẫn loay hoay...