Diễn đàn

Tầm quan trọng của EQ đối với sự trưởng thành của trẻ

PHAN DUY NGHĨA |

Trí tuệ cảm xúc (EQ) là khả năng nhận thức, thể hiện và điều chỉnh cảm xúc của bản thân cũng như khả năng nhận biết và đồng cảm với cảm xúc của người khác. Trí tuệ cảm xúc của trẻ có liên quan đến mức độ thành công khi trưởng thành.

Hậu ly hôn và những nỗi đau mà trẻ em phải gánh chịu

ANH THƯ |

Gần đây, dư luận dậy sóng trước những vụ việc bạo hành trẻ em, mà người gây ra lại là mẹ kế, cha dượng…

Pháo hoa của Nhà máy Z121 có gì mà người dân "săn lùng"?

ANH THƯ |

Gần đến Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022, sản phẩm pháo hoa mới của Nhà máy Z121 được người dân ưa chuộng, tìm mua.

Tiếp tục đình chỉ 30 ngày cô giáo véo tai, đánh hàng loạt học sinh

Anh Nhàn |

Cô giáo N.H.H tiếp tục bị đình chỉ công tác thêm 30 ngày để xác minh việc cô giáo này véo tai, đánh hàng loạt học sinh Trường Tiểu học Phan Chu Trinh (quận Tân Phú, TP Hồ Chí Minh).

Bán vé theo công nghệ web 2.0, xếp hàng nhận vé… theo công nghệ 0.2

Thế Lâm |

15.000 vé bán online đã xong. Đó là lần đầu tiên, số lượng vé của một trận bóng đá (Việt Nam – Philippines, ngày 6.12) được bán online nhiều nhất qua web 2.0 dù nó cũng mới chỉ chiếm 37,5% tổng lượng vé.

Học đường bây giờ sao nhiều chuyện đắng chát thế này!

Nguyễn Đắc Thành |

Chuyện gì đang xảy ra với ngành giáo dục vậy? Vụ cô giáo N ở Long An bị phụ huynh bắt quỳ gối để “trả đũa” vì dám bắt con của vị đó quỳ chưa lắng xuống thì lại xôn xao vụ một học sinh ở Bến Tre chửi mắng và lao vào bóp cổ cô giáo.

Vụ “cô giáo quỳ gối”: Xin hãy cho sự trung thực một cơ hội!

Thế Lâm |

Vụ cô giáo Nh quỳ gối xin lỗi phụ huynh học sinh tại Trường Tiểu học Bình Chánh (Long An) đang trở thành tâm điểm của dư luận khiến cho nhiều bên liên quan có vẻ muốn “chạy tội”.

Lót gỗ lim đường đi bộ TP.Huế: Điểm nhấn không là những thớ gỗ lim, sao phải tốn tiền tỷ?

Nguyễn Đắc Thành |

Việc chính quyền tỉnh Thừa Thiên-Huế cho lót gỗ lim ở tuyến đường đi bộ nam sông Hương, TP.Huế đang nhận được sự chú ý của người dân. Việc này cũng gây nên tranh cãi khi nhiều người lo lắng việc lót gỗ lim ở một môi trường với thời tiết bất thường như vậy sẽ làm ảnh hưởng đến kết cấu gỗ.

Bác sĩ “đuổi” bệnh nhân về nhà: Còn đâu nhân văn và sự tử tế?

LÊ PHI LONG |

Những ngày gần đây, bạn đọc đã bị sốc nặng bởi vụ việc một bác sĩ (BS) ở Kiên Giang từ chối điều trị cho bệnh nhân, yêu cầu người nhà đưa về vì ở lại chỉ gây “tốn kém tiền nhà nước và làm khổ cho bác sĩ, điều dưỡng”.

Để cô giáo “tự nguyện” quỳ gối, văn hóa phụ huynh còn thấp hơn cả cái quỳ đó!

Thế Lâm |

Vụ cô giáo Nh. ở Trường Tiểu học Bình Chánh (Long An) phải quỳ gối xin lỗi trước mặt bà Trưởng ban đại diện cha mẹ học sinh cùng với một số phụ huynh thêm một lần cho thấy vị đắng của nghề giáo: Nhiều khi bị không ít người ra oai “dạy” mình.

Như thế là tội ác!

Lục Tùng |

Mọi biện minh cho việc cô giáo Trường Tiểu học Bình Chánh (Long An) phải quỳ gối vì “tội” phạt học sinh quỳ gối chỉ là sự “gợi ý” chứ không phải là sự “bắt buộc” được xem như sự tiếp tay cho tội ác! Nói cách khác, đó là tội ác!

Cô giáo quỳ xin lỗi phụ huynh: Có những niềm riêng làm sao nói hết…

Tường Minh |

Chưa dứt chuyện bác sĩ liên tục bị bệnh nhân đuổi đánh giờ lại lòi ra chuyện giáo viên bị phụ huynh vào tận lớp học bắt quỳ xin lỗi vì đã dám… phạt con mình quỳ. Chúng ta đang sống trong thời đại nào đây?

Rắn nước, cá chép được “phong thần”: Ai chịu trách nhiệm?

LÊ PHI LONG |

Câu chuyện cúng “rắn thần” ở Quảng Bình, “cá chép thần” ở Nghệ An đã thu hút sự quan tâm của dư luận những ngày qua. Tuy nhiên, sự việc xong rồi thôi, không ai đứng lên chịu trách nhiệm (?!).

Cô giáo quỳ xuống, tôn nghiêm sụp đổ

Trường Nhân |

Khi đôi chân cô giáo Nhung quỳ xuống trong sự quay lưng của hiệu trưởng nhà trường cũng là lúc bức thành trì “Tôn sư trọng đạo” đã bị xô ngã, ít ra là ở Trường Tiểu học Bình Chánh.

Quan chức, công chức chạy theo học hàm để làm gì?

Thế Lâm |

Bể học là mênh mông (học, học nữa, học mãi), bể nghiên cứu là vô tận, bao nhiêu thời gian cũng không là đủ, vậy thì quan chức, công chức chạy theo học hàm thì lấy đâu thời gian để giảng dạy và nghiên cứu; hoặc nếu tập trung cho giảng dạy và nghiên cứu thì lấy đâu thời gian làm công tác chuyên môn?

Lùm xùm rà soát GS-PGS: Còn đâu niềm tin vào "ngôi đền thiêng"?

HẢI ĐĂNG |

Chưa bao giờ trong lịch sử giáo dục, việc xét phong học hàm GS-PGS lại gặp nhiều rắc rối, thị phi như năm nay. Niềm tin vào “ngôi đền thiêng” cuối cùng trong giáo dục đang bị lung lay.

94 người chưa đủ chuẩn và bao nhiêu người "chưa bị lộ" còn hám danh?

Thế Lâm |

Việc rà soát lại sự công nhận chức danh giáo sư, phó giáo sư (GS, PGS) năm 2017 đã xong bước đầu và theo thông tin  thì có tới 94 người bị phản ánh là chưa đủ điều kiện, tiêu chuẩn GS, PGS  như thiếu giờ giảng, thiếu bài báo nghiên cứu khoa học…

Nạn mê tín dị đoan bùng phát: Do chính quyền cơ sở “chậm chân”?

QUANG ĐẠI |

Tết Mậu Tuất có lẽ là dịp nạn mê tín dị đoan bùng phát dữ dội nhất, với hiện tượng hàng ngàn người tụ tập, quỳ lạy, khấn vái cục đá, rắn “thiêng”, cá “thần”, cùng với cảnh chen chúc, giẫm đạp để cướp lộc, xin ấn, giải hạn…

Bị cáo mà cũng “đòi hỏi” cấm cửa báo chí nữa sao?

Thế Lâm |

Phóng viên được phép vào tác nghiệp tại phiên tòa xét xử vụ án xảy ra tại Navibank nhưng các bị cáo và luật sư không đồng ý, thậm chí phản ứng và đề nghị tòa cấm báo chí chụp ảnh (!).

Bé Hải An hiến giác mạc: “Thiên sứ” của tình yêu cuộc sống

QUANG ĐẠI |

Vào đầu năm mới Mậu Tuất, câu chuyện bé Hải An (Hà Nội) trước khi qua đời vì bệnh ung thư đã đồng ý hiến giác mạc, tặng lại ánh sáng cho người khác đã làm thổn thức hàng triệu trái tim.